Thứ Hai, 22 tháng 10, 2012

SUÝT CHẾT


TRƯỚC KHI Ị VẦU TOA-LÉT, HÃI ĐỌC KĨ JẤY CHÙI VÀ CÁCH Ị

Bài của cụ bựa đã biên bài Điện-Biên-Fủ, cũng fẩy sửa chánh-tả tùm-lum cả, hehe. Nguyên-tắc đã gởi là kiểu jì tôi cũng đăng, khà khà thía mới máo chớ

Chiều muộn, anh tranh thủ lao về nhà, tắm táp tẩm ướp xong, không quên thò tay nhấc chai diệu, bê mâm cơm ra phòng khách, hối hả bật ti vi, đón coi trận lượt về Việt nam - Mã lai ở cái giải đấu gì quên mẹ.

Trận đấu cũng vừa bắt đầu. Mọi sự tập trung đều dồn về chiếc màn hình bé con con. Anh nâng ly, vừa bú được một tẹo, diệu chưa chui hết vào cổ họng thì nghe bên nhà hàng xóm có tiếng xôn xao. Anh bỏ bát lao sang thấy cảnh hãi hùng.

Ôi sao thế này! Bạn anh nằm thẳng cẳng, mặt xanh như đít nhái, mắt nhắm nghiền, mồm miệng máu me be bét, nhẽ sắp chết. Xung quanh nó người bu như ruồi, luýnh quýnh hết cả

Chưa biết cơ sự thế nào anh hô lớn:
- Gọi xe cấp cứu nhanh lên

Khoảng 5’ một chiếc taxi đỗ xịch trước cửa. Bạn được gia đình đóng gói gọn gàng trong chiếc chăn, bê lên xe nhằm hướng bệnh viện thành phố lao tới.

Xe dừng trước phòng trực cấp cứu. Cả căn phòng vắng hoe, qua cửa sổ, anh nhòm vào trong. Chả thấy ma nào, chắc mấy bố bác sĩ cũng đang mải dán mắt vào màn hình. Anh cất tiếng gọi, thì nghe tiếng dép loẹt quẹt
- Sao đấy
- Bệnh nhân cấp cứu
- Bị sao
- Đau bụng, sốt, nôn ra máu
- Thế hả , người nhà đưa sổ khám đây
- !!!!!!
- Chảy máu dạ dày cấp, trường họp này nặng, phải chuyển tuyến
- Dạ trăm sự ...

Chỉ nhoáng cái bệnh án đã làm xong. Anh công nhận bác sĩ này tài, bạn anh vẫn nằm im trên xe, bác sĩ thì ngồi trong phòng mắt liếc ti vi, thế nhưng mọi thông số về huyết áp nhịp tim tình trạng bệnh lý vẫn ghi đầy đủ không thiếu phần nào, kinh thật!

Xe lại quay đầu nhanh chóng lao đi về phía bệnh viện tuyến trên. Bạn nằm yên thoi thóp thở, nhẽ sự sống với nó đang được tính bằng giây

Xe dừng .Đúng là bệnh viện nhớn có khác! Hai em y tá trẻ măng xinh như mộng lao ra, đưa bạn lên băng ca khẩn trương vào phòng cấp cứu. Giời ạ, bạn gặp gái xinh cũng chả khác được tiêm liều dopinh, hố hố sắp chết đến nơi mà vẫn gắng nhỏm người, ngóc cổ ngước mắt nhìn hai em đắm đuối, không quên liếm mép, rồi mới  chịu nằm bẹp, miệng rên hừ hừ.

Anh lon ton chạy trước, tay cầm bệnh án. Đón anh là một ông bác sĩ cũng đã cao tuổi. Vừa mở bệnh án ông thét lớn
- Chuyển, chuyển ngay xuống phòng cấp cứu sản
Ơ hay mình có nghe nhầm không vậy? Bạn anh đực rựa chăm phần chăm, chảy máu dạ dày sao lại xuống khoa sản nhể, nhẽ nào lại thế?

Anh choáng váng nhưng vẫn nhỏ nhẹ hỏi bác sĩ
- Bệnh nhân thế nào ạ, mà nam giới lại chuyển khoa sản nằm cùng với mấy bà bầu là sâu, là sâu?
- Cái gì? Con trai hả , sao bệnh án lại ghi … Đây, đây! Sốt cao, đau bụng, LỒN  RA MÁU thế này! Ơ vết bẩn không phải dấu huyền à? Tổ sư thằng điếu nào ghi sai chính tả bậy bạ thế hả?

Ặc ặc ... chỉ vì ông bác sĩ mải xem bóng đá ghi bệnh án sai chính tả, bạn anh chút nữa thì sai một ly đi mất bộ ấm chén.

May chưa.



68 bãi:

  1. Bà về bà lại về đai
    Mấy con đĩ vẩu tới ngai nhận quà
    Con nài cho cục cức gà
    Con kia cức chó... riêng con đĩ pha cức người.
    Hẽ hẽ, ị nhát thơm hông?
    Đồng thanh: dạ thơm.

    Trả lờiXóa
  2. Chiều nai cày cuốc đã xong
    Bà về tắm rửa xà bông Lai bòy
    Rượu thịt đã dọn sẵn rồi
    Việt _ Ma cũng đã đến hồi bóng giao
    Đột nhiên hàng xóm lao nhao
    Chạy sang đã thấy xanh xao 1 thằng
    Máu me nhuộm đỏ hàm răng
    Bà nhanh ý mới bẩu rằng :" Cíu ngai" (hẽ hẽ chả nhẽ hông kíu ngai?)
    Thời gian phút rộng giây dài
    Mãi hơn 5 khắc mới có ngài Tắc xi
    Hàng xốm chăn quấn li bì
    Đưa qua bịnh viện tên gì, mẹ, quên.
    Bác sĩ đúng giọng bề trên
    "Bị sao? Thế hả?" Xong liền khám nhanh
    Thế rồi xe lại tốc hành
    Tuyến trên bác sĩ nó rành bệnh hơn
    Xe dừng, y tá mởn mơn
    Hai em chạy lại, rõ hơn liều đô pinh
    Hàng xốm vốn kẻ đa tình
    Lưỡi đưa ngang mép, tay rình, mắt đưa
    Chết đến nơi vẫn điếu chừa...

    Bệnh án có sẵn bà đưa
    Giật mình, "khoa sản", bà thưa :"Bác nhầm?"
    Bác sĩ :" Dì đéo thể nhầm ( Nghe quen hông?)
    Lồn đương ra máu ầm ầm thế kia..."

    Hẽ hẽ
    Vâng vâng thưa máu đầm đìa
    Nhưng sai chính tả suýt lìa mịa chym.
    Hẽ hẽ.
    Ứng tác nhọc phếch.

    Trả lờiXóa
  3. [fa]Khá khen cụ Ốc nhà ta
    Buôn cứt cũng cỡ đại-ja, đéo đùa
    Từ sáng cho đến ban-trưa
    Buôn bâu-nhiêu cứt vưỡn chưa hết hàng

    Khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  4. Đại gia vưỡn thua con đĩ pha bụng phệ lắm cứt, hẽ hẽ. Bà đua đòi cho tâm hồn nó phóng khoáng lên tý hẽ hẽ, bọn vẩu phụ họa cho hố xí thêm nồng..

    Trả lờiXóa
  5. [fo="Arial"][si="5"][co="#0000FF"]Lâu lâu mới vào liên danh
    Mọc lên bà mụ chui đàng ốc hang
    Hỏi rằng đằng đấy gu-man
    Hay phường đực rựa nói mao kẻo nhầm

    Liếc qua đọc một vài cồng
    Đéo thể phán được đái tư thế nào.
    Mồm năm miệng rõ mười mười
    Rõ phường đái ngồi đích thị đéo sai.

    Nhưng kiểu bú đớp thiệt tài
    Rõ phường đái đứng là sai thế nào?
    Thôi thì lúc đứng, lúc ngồi
    Thành ra là kiểu đái quỳ tinh bông.[/co][/si]
    [/fo]

    Trả lờiXóa
  6. [fa]Bựa tuyền bọn dốt vãi Hoàng
    Bị chặn là đéo bít đàng nầu chui
    Dâng un-tra-súp tận nơi
    Vưỡn kêu khó lắm jời ơi, đéo mần[/fa]

    Trả lờiXóa
  7. Tộ sư đĩ Cốp mõm loe
    Bà đơi đái đứng đã khoe mấy lần
    Ít đọc hay Cốp bị đần?
    Hỏi đi hỏi lại vãi Trần vãi Fa
    Khà khà.

    Trả lờiXóa
  8. Tộ sư con đĩ pha
    Xây nên cái hố xí
    Bựa trẻ đến bựa già
    Cứ ngài ngài đến ị

    Hội nghị 6 qua rồi
    Đĩ X chưa hết thời
    Xua quân chặn các nẻo(?)
    Bọn vẩu hết chỗ chơi

    Đĩ Pha bày bao kế
    Un tra súp đơi nài
    Toa lét vưỡn hoang phế
    Pha sầu trông giấy bai...

    Trả lờiXóa
  9. Mịa, hôm nai ị như... đi đồng.

    Trả lờiXóa
  10. Há há . Cụ Ngọc cũng zử dằn đó chớ. Đéo đùa. Anh phục cụ rồi đó.

    Tưởng rằng cụ Ngọc ngu ngơ
    Ai ngờ cụ ỉa ra thơ ào ào
    Lâu nay nghĩ cụ lào khào
    Ngờ đâu cụ rặng ào ào ra thơ.

    Trả lờiXóa
  11. [fa]Cụ Ốc tưởng cũng bình-thường
    Hóa-ra lại ở cùng fường rặn thơ
    Cả-lò Bựa cứ thẫn-thờ
    Rõ-ràng cụ Ốc đéo ngơ tí nầu

    Khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  12. [fa]Cụ Lăm bú diệu chán-chê
    Lên kuán tốc vái ngồi chê cụ Hoàng
    Cụ Hoàng khí tức dâng-tràn
    Khóa mẹ mõm lại, bẽ-bàng cụ Lăm

    Khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  13. Cảm tác khi được đĩ Dòi khen

    Sáng nai toa lét nặng nặng mùi
    Ngó quanh phát hiện một đĩ Dòi
    Thơ thẩn gặm dần dăm cục... kẹo
    Lẩm bẩm mà khen :"Ngọt quá trời"

    Trả lờiXóa
  14. Ứng tác phụ họa với đĩ Fa về đĩ Hoàng

    Đĩ Hoàng mở quán được mấy niên
    Tiếng bựa lan xa khắp mọi miền
    Vàng son Paris xôn xao tới
    Niu ooc tinh bông đứng chật thềm
    Bần nông ngọng nghịu cho khóa mõm
    Máy gẳm ba hoa lịu đạn tem
    Xứ Lừa tưởng gặp cơn hồng vận
    Tỉnh giấc nhìn ra vưỡn nửa đêm.

    Trả lờiXóa
  15. Đĩ Hoàng dị ứng quán cụ Fà
    Cụ Ngọc lanh chanh vát thơ qua
    Đặt lên bựa quán tinh hoa nổ
    Khác nào bốp dái con ZÌ già
    Khóa mỗm tức thì cụ đừng trách
    Bỡi bựa tẩy chay tính thiệt thà
    Nịnh tốt thì thành con chim ó
    Nói theo dán mát cụ Lê nin
    Hơn thua mụ tẹt tem lịu đạn
    Chọc ngoáy mụ đăng óc khỉ già
    Tinh túy lừng danh chỉ mình mụ
    Nịnh hót nói theo cứ thẳng đà
    10 câu đúng 1 nghe càng chướng
    Chọt thì khóa mổm. Ối khà khà.


    Trả lờiXóa
  16. [fa]Cụ BOM mở kuán, rằng khai-sáng
    Càng ngài lại càng thái khai-mù
    Chiện mới, chiện hai, hàng quý-hiếm
    Chỉ tuyền chiện cũ, chiện ba-xu
    Lổ mới diềm-hàng thành mẹ mốt
    Lải-nhải hàng-ngài chưởi Lừa ngu
    Cứ kiểu thía nài dăm tháng nữa
    Jở thành đống cứt để dzuồi bu

    Khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  17. Há há

    Shit-ass bữa nay được mùa cứt
    Chân-dòi hàng-ốc ị ào ào
    Fà giò hớn hở cầm xẻng chậy
    Ra, vô tung hứng cứ ào ào.

    Anh đây ngồi đọc cười ngoác mõm
    Cười quá, bụng đau, mới ị vào.

    Há há.

    Trả lờiXóa
  18. Mái hum Dặt zẹo mới Miên man
    Sịt-bốc hum nai thấy vãi Hoàng
    Có cuôn Hàng ốc fun xoèn xoẹt
    Zòi,Trạn cùng Fa đỡ đùng đoàng
    Thìn Đẹp giờ còn chê em vợ
    Cà lăm đéo thấy, Chiêm oang oang
    Từ nai sịt bốc thêm nước xáo
    Hết nhạt hay không, liệu cuồn xoàng?


    Trả lờiXóa
  19. Đĩ Hoàng cùng với Đĩ Fa
    Là hai cuôn đĩ hết ra lại vào
    Đĩ Hoàng nhấp nhổm ào ào
    Đĩ Fa từ tốn đút vào rút ra
    Rồi mai Hoàng cũng như Fa
    Mây bai gió thoảng lại ra lại vào.
    Khà khà

    Trả lờiXóa
  20. [fa]Thơ-thẩn jờ đai chán rặn rùi
    Quai về bài-viết tán-fét chơi
    Chủ-đề rõ-rành về ngọng-nghịu
    Hãi nom tôi chém, cả-lò ơi

    Khà khà

    Điển-hình về chiện nói ngọng là fát-âm l và n

    Dưng có dững từ dùng cả l và n hehe thía mới tài

    Cặp từ cổ nõ/nường dùng để chỉ hehe buồi/lồn. Nõ-điếu để chỉ thứ jống cấy buồi của điếu, hehe. Mũi-lõ để chỉ cấy mũi jống cấy buồi, hehe các cụ Lừa đểu nhở. Ngai cả nường biến lung-tung kiểu đéo jì đóa mờ ra mẹ thành lồn, hehe

    Pin-nang là từ cổ chỉ cây cau. Mo-nang là cái bẹ cau khô. Thía đéo nầu đủi ra từ Khựa-Lừa cây cẩy lại là tân-lang

    Dân Trung-Kì gọi nước là nác. Dân Tai-Nguyên gọi nước là lác

    Nhiền vầu đóa thì thái, chắc đéo jì gọi là Hà-Lội đã là lói ngọng, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  21. [fa]Ti-nhiên có dững từ nếu lẫn-lộn l và n thì đéo hai cho lắm, hehe

    Tỷ-dụ tủ-lạnh hông nên fát biểu “Để đồng-bào đói, chúng-tôi dzất no”, khà khà

    Hoặc kể chiện ja-đình “Hum-qua thằng cu nhà em bị ỉa chải, cả nhà được một bữa no”, khà khà [/fa]

    Trả lờiXóa
  22. Bài cô Fa hay đới

    Dư vại, có dững núc sự nẫn-nộn lờ và nờ hông phẩy nà lói ngọng mờ nà tiếng địa phương. Cũng như nói "Ba vi có con bo vang" thì biết ngay dân Sơn tây mờ điếu ai trách lói ngọng.

    Tiếng địaphương thì đôi núc khiến người ngoài vùng đó hiểu sai. Thế lên vưỡn phải dùng tiếng phổ thông nàm chuẩn mực. Tỷ dư có cuôn Luật sư nên Ti vi mà vưỡn lói ngọng lờ, nờ thì đéo thương được. Đcmnc, học thế thì học nàm cái điếu ?

    Trả lờiXóa
  23. Nói ngọng nhiều đĩ không thể chỉnh sửa được, dưng quan trọng giề? Có thể nhiều kẻ bực bội dưng đĩ ngọng vưỡn sống chiến đấu lao động và học tập để thu ông Cụ đều đều, hẽ hẽ.
    Có chăng chỉ làm trò cười cho thiên hạ thôi dưng cười người hôm trước hôm sau người cười.
    Ngọng nhưng vưỡn đáng được ... chân chọng, hẽ hẽ.

    Trả lờiXóa
  24. Tui góp vuôi vói các cụ 1 cao chiện cũ về nói ngọng đơi:
    Có 1 vàng son người Thạch thất đi khám xem mềnh có thai hai chưa! Tất nhin là em ẻm nói ngọng không dấu, VD jống-dư là cụ Khỏe đã nêu ở trên.
    Bác sĩ trực lại là người Hải Dương, địa phương có số người nói ngọng l với n nhều nhứt! Và anh BS nài cũng ngọng dư-vại!
    Vào fòng-khám a BS hỏi ẻm: "Em có lôn không?"!
    Vàng son bèn jả-nhời ngai và lun: "EM CO TƯ BE"!!!

    Khà khà...

    Trả lờiXóa
  25. [tran]Hahaha. Tôi vốt 1 phiếu cho triện của anh Hoài của. [/tran]

    Trả lờiXóa
  26. [fa]Lếu coi tự-điển là chuẩn fổ-thông thì đéo có vùng nầu fát-âm chuẩn hết. Đéo ngọng kiểu nài thì ngọng kiểu khác

    Bắc-Kì ngoài l/n thì cuồn có tr/ch, s/x, d/gi/r

    Lam-Kì thì b/p, h/qu

    Trung-Kì và vài chỗ kiểu Thạch-Thất thì sai mẹ dấu

    Dưng đéo hiểu sâu fát-âm sai dững thứ khác được coi là fương-ngữ cuồn l/n thì bị coi là lói ngọng đéo chấp-nhận được, dư cụ Đồng bẩu, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  27. Chiện cũ roài mà cụ Trạn, tui nghĩ là nhều cụ bít chiện nài!
    Cơ mừ cụ khen tui nhận lun! Thế cho nó jao-thông công-chánh!
    Khà khà...

    Trả lờiXóa
  28. [fa]Đọc chiện của cụ Hoài Kinh Anh lại nhớ chiện đọc đao-đóa về tiếng Thạch-Thất

    Một cụ kể "Hôm-nai em vao rưng, găp con ji la lăm, dai dư thê nai nai" rùi dang tai mô-tả

    Các cụ còn lại bẩu "con voi"

    Cụ củ cãi "không phai voi"

    Các cụ kia khẳng-định "dái như thế thì chỉ có voi thôi"

    Khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  29. Khà khà... Chiện của cụ Fa mần tui cười vái đái!!!

    Trả lờiXóa
  30. Lại chiện sai chếnh tả à? Toai gốc Băc Linh cũng là một trong nhiều vùng hay ăn nòng nợn nuộc và nghe quả zao "bánh mì lóng dòn đê". Toai cuồn nhớ ngài xưa học trường PTCS mờ cụ phó hiệu chưởng cuồn đéo bít tên trường là Vạn Linh hay Vạn Ninh mới tài.
    Ngài mới ra Lụi học bị các iêm Thanh Hóa và Nghệ Tĩnh chỉnh liên tục về Lờ với nờ, giờ mang tiếng ngụ cư ở Lụi roài nhưng đéo để í vẫn cứ sai như thường, thía mới tài.
    Khuyến mại quả đặc sản tông zật quê toai:
    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=RIZXaHNFuGc&feature=related[/youtube]

    Trả lờiXóa
  31. [fa]Bàn chiện tiếng địa-fương tự-dưng gúc ra thùy-linh nài đọc hai fết, hiểu thêm về tiếng Lừa, hốp-bi của tôi[/fa]

    Fương-ngữ Hoa-Thanh-Quế

    Trả lờiXóa
  32. A đù, ở đây có 1 cái hầm cá dzồ nữa. Xin chầu, xin chầu.

    Trả lờiXóa
  33. Bắc-Kì ngoài l/n thì cuồn có tr/ch, s/x, d/gi/r@Fa

    Riêng mấy cụm tr/ch, s/x, d/gi/r thì anh cho rằng bọn nghĩ ra chữ Việt nó quy định thế để phân biệt khi viết các từ đồng âm khác nghĩa, không hẳ là là phải phát âm đúng.

    Ấy là anh ngẫm và nhận xét dư thế.

    Trả lờiXóa
  34. [fa]Rước cụ Lông vầu chơi

    @ Cụ Đồng: ní-nuận dư cụ thì đúng mẹ mới cả l/n, với mẩu chiện lo/no tôi kể ở trên, hehe. Vậy sâu bọn fát-âm l/n đéo đúng lại bị chưởi là lói ngọng?

    Cụ đọc cấy fương-ngữ Hoa-Thanh-Quế chưa, hai fết đới. Tôi fẩy kiếm quyển "Fương-ngữ-học tiếng Lừa" để đọc mới được, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  35. [Tao]Hum nai Miên đi dai
    Bỗng tím tái ngón tai
    Chời đất dư cuồng quai
    Bèn bỏ dai về ngai
    Dí lưng đéo thèm dai
    Rịu tỏi xong các cái
    Mới lên hỏi thế lài
    Bớ các Bựa ở đai
    Ai bít chiệu chứng nài
    Tư vứn Miên dùm vái
    Kẻo Miên ra Ma cái
    Bóp cổ lũ Bựa lài
    (Tại sao ko bóp dai?
    Tôi bít đéo đao dai :D)
    Bác xĩ Bờm hỏi ngai:
    - Em có lôn không dai?
    Có kèm thêm ỉa chải
    Hai nhức mỏi mình mải
    - Thưa lôn em có ngai
    Cơ mà không ỉa chải
    Hơi ê quả mông mải.
    -Chiệu chứng iêm mắc phải
    Nhẽ dính vi rút roài
    Nghỉ ngơi là khỏi thoai
    Uống nhiều để đi dai.
    Miên chong lòng khoan khoái
    (Hay là cuồn tê tái?)
    Vầu Vườn Chuối "dãi bài"
    Anh Chăn Dòi nghe thái
    Đòi chẩn trị bằng tai
    Đảm bẩu xẽ khỏi ngai
    Bệnh gì mà chả vại.

    Tao hóng được chiện nài
    Nên mới kể ra đai
    Chiện thì là dư vại.[/Tao]

    Trả lờiXóa
  36. @cô Fa,

    Sự phân biệt về phát âm giữa d/gi và ch/tr thực tế là rất ít. Chữ r thì dân bắc rất ít khi phát âm. Độc nói uốn diệu chư mấy ai nói uốn rượu?!

    Âm l/n thì có phát âm khác nhau nhìu hơn. Dân đẻ ra, lớn lên ở Nụi còn nói ngọng l/n nghe chit cười.

    Sach GK tiếng việt lớp 1 còn viết : "chùm GIẺ treo nơi nào..." . dcm lũ soạn sách foaf.

    Bây giờ chúng còn thay y bằng i loạn cả lên đấy thây!

    Cô vầu Hoa thanh quế hay Nghệ mà nghe dân địa phương nói với nhau bẩu đảm đéo hiểu gì. Họ nói cực nhanh và âm cực ríu vầu nhau. Khó hơn nghe Ing-lít Tai nói.

    Trả lờiXóa
  37. À chưa kể có nhìu Lừa còn noia "Nồn", đồng thời lại nói "chúng Ló".
    Thế chả phẩy ngọng là đếu gì?

    Trả lờiXóa
  38. [mien] Tao toàn giật hot new thoai đấy nhá. cẩn thận không có MIÊN cắt dai [\mien]

    Trả lờiXóa
  39. [/mien][fa]Khà khà lại thêm lều-thơ Tao xuất-hiện

    Toàn jật hót liu thoai
    Cụ Tao cẩn-thận đái
    Hông cụ Miên cắt dai
    Mất cấy để đi đai
    Đéo đứng được dư jai
    Mờ fẩy ngồi dư gái
    Cuồn tốn xèng sang Thái
    Mần fẫu-thuật chỉnh lại
    Jống Xin-đi Thái Tài

    Tao có sợ hông vại?

    Khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  40. [tran]Đã mang danh Táo dai
    Sao phải sợ cắt dái?
    Chiêm chỉ dùng đi đái
    Cắt có khi lại hai
    Đỡ vật vã quai tai
    Cắt xong hoành tráng ngai
    Như Đông Phương Bất Bại.


    Khà khà[/tran]

    Trả lờiXóa
  41. [Tao]Mả cụ, Tao ở đai
    Đứa nầu đòi cắt dái
    Dái tất diên để đái
    Cũng có thể qoai tai
    Và còn ối điều hai
    Tiên xư lũ tai qoái
    Xoa mông Miên một cái
    Fa, Trạn mao biến ngai.[/Tao]

    Trả lờiXóa
  42. [fa]Có việc chại đi jờ quai lại tiếp cụ Đồng, hehe

    Nói ngọng là fát-âm sai so-mới chuẩn fổ-thông. Tạm coi tự-điển tiếng Lừa là chuẩn đi. Tự-điển có fân-biệt tức là fát-âm có khác-biệt, đéo thể nói là Lừa vùng nài đéo fân-biệt dưng đéo fẩy ngọng

    Việc nói là "chang-chọng" theo tôi ngọng đéo khác "nòng nợn"

    Biên là "rượu" mờ fát-âm "diệu" rõ ngọng mẹ. Ngài-xưa tập đọc, dững từ "chai rượu", "con hươu" thuộc loại khó

    Vướn-đề ở đai là Lừa chỉ chê bọn ngọng l/n cuồn ngọng kiểu khác thì đéo sâu, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  43. [fa]Về jao-tiếp khác vùng thì dân Bắc sẽ chê dân Trung nói nhanh nghe đéo hiểu dư cụ Đồng nói

    Dưng tác-fong khề-khà dư tôi hùi đào vầu Lam đầu-tậu bọn ở trỏng cũng kêu anh nói nhoanh quá chúng-iêm đéo hiểu gì, hehe

    Chả qua khu xử-lí ngôn-ngữ trong củ-sọ chửa quen thoai, quen rùi lại nguôn ngai, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  44. Thương thai cụ Táo zai
    Tuổi sắp chòn ba hai
    Chiêm đủ hai hòn zái
    Mà vẫn để đi đái
    Cùng với lại quai tai
    Sao vại không cắt ngai
    Dư Đông phương Bất bại
    Hoặc hoạn mẹ thành Gái
    Dư sin-đy Thái Tài
    *****
    Đời sinh đủ cây hai
    Đéo phẩy chỉ đi đái
    Chả thành Zai hai gái
    Tiên sư cụ Táo zai

    Trả lờiXóa
  45. [fa]Chém jó thêm tí về fát-âm

    Theo tự-điển Việt-Bồ-La, thì đã có đủ hết ch/tr, d/gi/r rùi. Các cố-đạo đéo thừa hơi fiên-âm ra nhiều thứ thế nếu đọc dư nhao

    Dưng đặc-biệt về cặp fụ-âm ch/tr jờ nhiều vại dưng xưa ít vật, vì Lừa cổ dùng mẹ cặp fụ-âm tl/bl hehe thía mới tài. Cuồn 1 fụ-âm "b còng" nữa, hehe

    Đa-fần tl/bl biến mẹ thành tr hehe đéo hiểu. Tỷ-dư con tlâu, ăn-tlộm, mạt-blang, mạt-blời, vươn vươn. Có dững từ dùng fụ-âm đéo nầu cũng được dư con tlai/con blai đều là con trai, tlat/blat nhà đều là trát nhà, ma tlơi/ma blơi đều là ma trơi (cũng có Lừa bẩu là ma chơi mới đúng)

    Dưng cũng có ngoại-lệ. Tỷ-dư tlèm biến mẹ thành Chèm (địa-danh) mờ bọn sính Khựa đủi thành Từ-Liêm, hehe. Blúc blác thành trúc-trắc dưng cũng thành lúc-lắc, hehe. Blổ thành trổ (lúa trổ bông) dưng cũng thành lổ (Hoa Thanh Quế gọi là lúa lổ bông, hehe). Ngồi blẹt thành ngồi bệt, hehe

    Đặc-biệt, jờ tôi mới nghĩ ra, từ trôn chính là tlôn (hoặc blôn), đó là lí-do mờ jờ đai chúng-ta có từ lồn, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  46. [Cop]Tất cả các nước đều lấy jọng thụ đô là giọng chuẫn hehe. Vịt cũng ko fải là ngoại lệ. Chính vì vại, dân thụ đô ko nói chữ r/d, ch/tr, s/x, ... ko có sao, vì là chuẩn roài.

    Còn nếu xét kỹ ra ko địa fương nào fát âm chuẩn hết tất cả các chữ và dấu hết cả.

    Trước tôi học ông đéo jì hồi ở đại học, ổng chê dân Nụi nói ngọng ko nói được r/d, ch/tr, s/x, dân quê ông dân Nghệ An mới nói chuẩn. Đúng là dân Nghệ fát âm chuẩn các chữ chử nhưng lại sai dấu ?, ~, . hị hị[/Cop]

    Trả lờiXóa
  47. [Tao]Cụ Fa tổng hợp cuôn mịa ló lại, thành 1 bài. Để cồng đọc thì hai, cơ mà lướt xong quên mẹ. Cụ nàm đi, đừng nười. Để tôi cuồn có cái mờ ngâm kíu.[/Tao]

    Trả lờiXóa
  48. [fa]À, trong lúc lướt tự-điển trên, tôi thái có từ "nàm bếp" đéo fẩy "làm bếp" nhá, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  49. [fa]Đợi tôi về hiu nhé cụ Tao, món nài ngâm-kíu fẩy cóa thì-jờ, hehe

    Nhiều từ tưởng là mình cố-tình viết sai đi cho bựa, hóa-ra là từ Lừa cổ, khà khà thế mới đểu[/fa]

    Trả lờiXóa
  50. Anh hùi trước hay đọc các bài viết về tiếng Việt của Hạo Cao Xuân với Huệ Thiên, trên các tạp chí. Cô Hạo có cuốn Tiếng Việt, văn Việt, người Việt cũng rứt hay. Nói về từ nguyên thì các bài của Huệ Thiên hay rất.Ti diên anh đếu nghiên cứu sâu dư cô Fa.

    Cá anh quan tâm để ý là : ngôn ngữ và tư duy ngôn ngữ rất quan trọng với tư duy nói chung, đó là lý do con nầu giỏi toán thì thường ăn nói mạch lạc nếu nó để ý đến câu chữ, vì tư duy toán học nó chặt chẽ.

    Theo anh ngôn ngữ mang dấu ấn của từng cộng đồng cũng dư thời gian,vậy nên nó có sự khác biệt và biến đổi là chiện thường. Dư vậy lói ngọng hay không thực ra đéo quá quan trọng. Mặt khác, theo anh chuẩn mực về phát âm đéo phải là từ điển mà có thể quy ước là ngôn ngữ đa số người,và đa số có học vấn, dùng phổ biến nhất, trong từng thời kỳ.

    Ý nữa là , chữ viết có sau tiếng nói, hiển nhiên. Ban đầu có lẽ dùng để ký âm. Bản thân nó đéo thể là chuẩn mực về phát âm. Tuy nhiên, khi đã phát triển, chữ viết bản than nó trở thành một hệ thống ký hiệu (ngôn ngữ) riêng có phần nào độc lập, như một phưng tiện để truyền đạt thông tin (lời nói, tư tương, tri thứ, etc). Vì vậy chữ viết phải thỏa mãn một số tiêu chí nhất định. Ví dụ, tính chính xác, đơn nghĩa (quan trọng nhất) rồi tính biểu cảm, vưn vưn. Về khía cạnh nầy thì tiếng Lừa khá phò phạch, vì thế dân Lừa hay cãi nhau do hiểu lầm. Và nếu muốn trình bày hay phát triển những khái niệm tư duy khái quát dư triết học, hoặc đòi hỏi chính xác, đơn nghĩa như Luật là tiếng/chữ Lừa bị hạn chế rất lớn.

    Cuôn Lừa nầu hay đọc sách thì tiếng Việt còn khá, chứ ít đọc sách thìa su khi học xong PT và Đại học thì sự hiểu biết về tiếng Lùa và cách dùng tiếng Lừa là dư Cặc.

    Trả lờiXóa
  51. [fa]Một cuốn tự-điển nghiêm-túc sẽ có đủ cả nghĩa lẫn fát-âm của 1 từ, dựa trên thực-tế cụ Đồng ợ. Người soạn tự-điển hông tự bịa ra ngôn-ngữ, món mỏn dành cho bọn bựa, hehe.

    Đối-mới người soạn hông nghiêm-túc, thì bỏn thường đưa chủ-quan vầu. Dưng thường là cắt bớt các từ bỏn cho là sai, chớ nhẽ cũng hông bịa

    Nếu dựa trên "ngôn ngữ đa số người, và đa số có học vấn, dùng phổ biến nhất, trong từng thời kỳ" thì là dạng fổ-thông. Cuồn liệt-kê hết thì là dạng tổng-hợp[/fa]

    Trả lờiXóa
  52. Một cuốn tự-điển nghiêm-túc sẽ có đủ cả nghĩa lẫn fát-âm của 1 từ, dựa trên thực-tế cụ Đồng ợ. Người soạn tự-điển hông tự bịa ra ngôn-ngữ, món mỏn dành cho bọn bựa, hehe.@Cô Fa,

    Có thể anh dùng từ chưa chuẩn dưng tự điển không thể dùng làm chuẩn về mặt 'phát âm' (trừ phi quy ước tiếng Bắc /hay Lụi hay cái "tiếng" gì đấy làm chuẩn)

    Anh không bẩu tự điển bia ra từ.

    Anh lấy một ví dụ : từ vô (vào) thì tự điển sẽ phát âm vô, dưng người Gồng nói "dzô" (mà thực tế thì chữ vô ngườ Nam hay dùng chứ dân Bắc dùng chữ "vào"). Rồi chữ "về" thì dân Gồng nói "dzìa" thì tự điển có đúng về mặt phát âm không? nếu như không lấy tiếng bắc kỳ làm chuẩn?

    Nếu dựa trên "ngôn ngữ đa số người, và đa số có học vấn, dùng phổ biến nhất, trong từng thời kỳ" thì là dạng fổ-thông. Cuồn liệt-kê hết thì là dạng tổng-hợp@Cô Fa
    trong câu naafytuw "ngôn ngữ đa số.." ah dùng đéo chuẩn. Nếu nói "phát âm đa số..." nhẽ hợp lý hơn.

    Trả lờiXóa
  53. Việc nói là "chang-chọng" theo tôi ngọng đéo khác "nòng nợn"@Fa
    Theo anh thì viết "chang chọng" thấy "ngọng" chứ nói thì khi đéo ai để ý phân biệt được "trang trọng" với "chang chọng" , trừ trường hợp trẻ con tập đọc. Tức không gây phản cảm.

    Còn nói "nòng-nợn" nó lộ ra ngay là "lói ngọng" dù có thể vẫn hiểu đúng.

    Trả lờiXóa
  54. Cụ Fa tâu dzàng và cụ Đồng vều lại có vẻ gay gắt rồi, việc viết sai chếnh tả thì thái ngường ngượng chứ lói sai chính tả(phát âm sai chuẩn số đông) toai đéo thái ngượng mới tài.
    Tỉ dụ khi xưa tôi đưa iêm Thanh Hóa về nhà tôi ở Bắc Linh chơi, ẻm hay nói và nói khá chuẩn, thế mờ đa số người quê tôi lại thấy "phản cảm". Ngược lại khi toai về Thanh Hóa chơi lại được khen là có giọng trầm ấm đáng iêu, khà khà.
    Một khi đã cất tiếng lói của ông tim thì làm zì mờ phải ngượng? Cứ coi đó là đặc trưng văn hóa tông zật, cần khuyến khích bảo tồn khà khà.

    Trả lờiXóa
  55. [fa]@ Cụ Chuối chiên chọc-ngoái: Tranh-luận bềnh-thường, gai-gắt đéo jì đao, khà khà

    @ Cụ Đồng

    Nếu tôi mần tự-điển fổ-thông, thì sẽ có 2 mục từ "vào" và "dzô". Bắc-Kỳ sủa "vô" là lói-ngọng, hehe

    Cuồn tự-điển tổng-hợp thì đủ mẹ cả 3 khà khà thía mới máo chớ[/fa]

    Trả lờiXóa
  56. [fa]Tôi sẽ khóa mõm từ jờ đến hết tuần sao hehe. Cả-lò chiệu-khó bẩu nhao cắn-bú khoa-học hợp vệ-sinh để ị tè cho nguôn nhá, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  57. Ờ, anh cũng thấy tranh luận bình thường mờ. Không chơi bỏ bỏ bóng đá người với cả dzú lấp miệng em là ok.

    Mà dân Nụi hiếm khi uốn lưỡi cho mấy chữ "trang trọng". Và nhiều từ nữa. Đéo ai nói "rổ rá" mà toàn "dzổ dzá".

    Có tranh luận thì mới ra nhiều góc nhìn, mở mang và open cái củ sọ.

    Cô nầu thích đọc chiện về tiếng Việt, và nhiều chiện ngô nghê chữ nghĩa của Lừa (nhứt là Lá cải) thì kiếm cuốn "chiện đông chiện Tây" của Huệ Thiên mờ đọc. Khối chiện hay.

    Ví dụ: Xưa các bố Lừa bẩu chữ Cồ (trong chữ Đại Cồ việt) là thuần Việt, hóa ra là gốc Hán biến âm. Rùi một hồi, sau vụ quýnh nhau '79 thì bấu Lừa tẩy chay từ Hán Việt, gọi là máy bay lên thẳng, đéo dùng từ trực thăng. Ông Huệ thiên dẫn ra một hồi thì Lên thẳng cũng là từ gốc Hán. Địt mẹ mới thấy Lừa nhỏ nhen và ngu đếu chịu.

    Trả lờiXóa
  58. [charlie]Chào các cụ,

    Hôm nay thấy các cụ vui vẻ với chữ và phát âm, nên cháu bàn thế này.

    Tiếng Việt chúng ta, theo nghiên cứu thì có đến 60% là do ngoại ngữ vào, đủ cả các nguồn từ Mã, Chân Lạp, nhưng Hán Tự thì phần đông. Và chúng ta chuyển âm theo lối Nam Trung Quốc, vùng Vân Nam và Lưỡng Quảng. Chính vì thế mà có thời đã dùng chữ Nôm, dùng tiếng Hán để ký tự tiếng Việt. Nhưng cũng không dễ học vì buộc phải biết tiếng Hán đã.

    Rồi đến lúc gặp Tây Phương và các nhà truyền giáo. Các nước Tây Phương mang ảnh hưởng nhiều về tiếng Hy Lạp và La Tinh. Các tiếng này có quy chế rất chặt về chữ viết và cách phát âm để cho mọi nơi có thể hiểu. Và họ có Tự Điển ghi cách phát âm đã từ lâu. Vào VN, vì nhu cầu phải biết tiếng bản địa để truyền giáo, mà lại phải học chữ Nôm thì khó, Alexandre de Rhodes đã dùng chữ La Tinh để viết cho mình một memo để ghi âm mà hiểu nghĩa. Ông đến Hải Phố (Hội An) năm 1625, lúc đó đã có giáo sĩ Francisco de Pina người Bồ ở đó và nói tiếng Việt không cần người dịch, nên ông ta không cần ký tự.

    Lúc đầu vì chưa rõ cách phát âm nên ông ta viết "trời" thành "blời" và nhiều chữ khác cùng cách theo kiểu người miền Hội An. Nhưng sau này do đi các nơi khác nên ông ta đã sửa cách viết theo phát âm chung. Và các giáo sĩ tiếp theo cũng theo sách ông viết mà tập nói, thêm các chữ khác vào.

    Dù là chữ viết hiện tại dùng để ký âm thay vì ký nghĩa như tiếng Hán, cũng đến lúc phải xác định nghĩa và cách phát âm, cách viết cho đúng. Đọc lại các văn bản tiếng Anh, tiếng Pháp và ngay cả Tây Ban Nha thì rõ là họ đi về cách viết hiện tại từ những năm 1800, để cho người miền nào cũng có thể đọc và hiểu.

    Ngày trước đi học rất ít khi lớp 6 còn sai chính tả về dấu "~,?" nhưng bây giờ be bét cả chứ chưa nói sai nghĩa. Và các chữ như "gi" thay bằng "d", "y" thay bằng "i" là hỏng kiểu. Vì lẽ "gi" và "y" dùng ký âm dài theo ngay cách của nguồn Latin và Hy Lạp. Và trào lưu bỏ dấu theo nguyên âm trước cuối cũng sai nốt. Vì lẽ các dấu dùng để cho mẫu tự được nhấn mạnh. Như đã thấy một số văn bản, chẳng hạn viết "gió" thành ra "gío" trật khớp phát âm, vì cách đúng phải là "gi ó"

    Phát âm có thể theo thói quen, những chữ viết cần thống nhất, về nguồn và có khảo cứu. Không phải vì tiện vậy thì phang nó như mình thích. Và cái hay là ngay từ lúc đang chuyển dần về mẫu tự La Tinh thì ngay nơi miền Nam, các học giả đã nâng cao trình độ địa phương bằng cách viết như theo Tự Điển, ngoại trừ các từ địa phương.

    Cụ Đồng: các chữ như trực thăng hoặc hỏa tiễn vv là bọn Ngụy mới dùng. Nay miền Bắc chiến thắng thì đã áp dụng lên thẳng và tên lửa từ ngay sau đó. Cách thay một số chữ Hán Việt bằng chữ Việt đã có từ trước và thành phong trào sau 79.
    [/charlie]

    Trả lờiXóa
  59. He he. Lâu lắm mới thấy cụ Lỳ tái xuất.

    Trực thăng mới hỏa tiễn thì trước 79, ngài bắc vẫn dùng thường. Cụ Đồng mù (not me) có hẳn một bài về giữ gìn sự chong xáng của tiếng Việt), rùi ông Cụ tiên phong dùng "các cháu dân quân gái" vì bẩu gái là tiếng thuần Việt. Dưng rồi mấy ông Huệ Thiên hay An chi lại dẫn giải ra là từ GÁi cũng có gốc Hán. Thế mới bỏ mịa.

    À, dưng mà ông Cụ vưỡn dùng "NỮ đồng chi", not "đồng chi GÁI". Thế mới tình.

    Trả lờiXóa
  60. TOA LÉT WEEKEND

    Cuối tuần toa lét hoang vu
    Giấy bai xao xác, cức khô không mùi
    Gió lay Vườn Chuối ngậm ngùi
    Dáng ai ngồi xổm trong Chòi Vịt xưa?
    Nhớ người mông mẩy đong đưa
    Nhớ con Trạn khắm mùi dưa, con đĩ Cốp mõm chua như ...lưng
    Nhớ con Đỳ gió xồn xồn
    Con Tao, con Nổng bồn chồn hóng phân
    Con ĐỒng, con Chuối chậm chân
    Để con char líe dành phần cục to
    Con Dòi ăn chắc đã no
    Cuối tuần cũng điếu thèm mò vầu xơi
    .......
    Muộn rồi bà cũng lượn đơi
    Niềm vui lạc thú trần đời chờ kia...
    hia hia

    Trả lờiXóa
  61. [co=blue]Hú-nồ cô Fa, nhà cô biên chiện con BS ngọng anh xin góp chiện not-ngọng nài được triền-tụng trong trường-thuốc sao ngài jải-fóng.
    Có chú bộ-đội bắc-kỳ bị đao ruột-thừa, con BS-thầy jảng-dại cho bọn sanh-diên thực-tập mới mổ xong ruột bị liệt tạm-thời nên phải cấm ăn. Phải theo-dõi khi nào cỏn thả-dắm được, chứng-tỏ ruột chạy-lại thì mới cho ăn.
    Sáng hôm sao cháo sanh-diên nữ xông-xáo thăm bịnh chú bộ-đội sớm, cháo gặng hỏi "Chú ơi chú khỏe hông, hôm nai chú địt được hông?"
    Chú bộ-đội quai lưng lầm-bầm "Địt mẹ bọn nài hư-hỏng nặng, anh mới mổ xong địt thế đéo nào nổi mà đòi anh địt"[/co]

    Trả lờiXóa
  62. [co=blue]Thêm chiện dóc nữa nà.
    Em gái miền tây lấy chồng Hàn được 1 tuần ẻm ra phường làm giấy.
    Cán bộ: "Tên gì em?"
    Gái "Lê Thị Chiêm"
    Cán bộ gặng "Ờ, mà chim có ê hông em?"
    Gái cười bẽn lẽn: "Hổng giấu anh mấy bữa đầu ê dữ, dưng bữa nai bớt nhiều òi"[/co]

    Trả lờiXóa
  63. [DI/] bai thơ bà NGọc khắm vãi dưng hai phết tôi thích hố hố, còn xồn xồn thì tôi xin kiệu /

    @Bờm: em hay bị bóng đè lém từ hồi cấp 2 dến giờ, hiện tượng tương tự anh Sành, he he nhiều quá thành quen không sợ, nhưng mệt vãi, có phải là do quá mệt mỏi không? và khi bị bóng đè cũng như Bờm nói đó là sự quay chậm lại nhưng ko logic.

    Khi bị bóng đè em rất ngạt thở và vùng vẫy cố ra khỏi cảm giác đó, nhưng có một điều lạ là lúc đó em lại tin là có ma vì cảm giác ngột thở có ai bóp mũi mềnh, nếu ko thoát khỏi xem dư tiêu, mà đầu óc lúc đó rất tỉnh táo theo như hồi tưởng của em nhưng sao lại bị ảo giác nhìn thấy ai đó nhể?[Di/]

    Trả lờiXóa
  64. Kiếm trai đi em Gió ơi. Hổng lấy chồng thì sống thử cũng được. Con gái lấy chồng trị được rất nhiều bệnh mà hổng thuốc nào đặt hiệu bóng đè mà kể zô.
    Đề lâu phát sinh bệnh hổng khéo còn mọc mụn hai bên mép ( Vãi Hoàng).

    Trả lờiXóa
  65. [co=blue]@em Đì: bóng đè cũng là 1 thể loại mơ, ta chỉ mơ khi ngủ không sâu, mà ngủ không ngon là dấu hiệu của sự mệt mỏi - tinh thần hay thể chất.
    Em hãy rà soát điều chỉnh lại sinh hoạt thường nhật, giải quyết được nguồn cơn sẽ hết hẵn bóng đè.
    Tạm thời, em đã không sợ thì đừng chống lại. Trong cơn bóng đè em có thể kiểm soát được một phần ý thức, chỉ là không khiển được tay chân vận động thôi, nên hãy chủ động tự nhủ "bà éo tè mài, cho mài đè bà nuôn". Thường làm được vậy em sẽ nhanh chóng vào lại giấc ngủ sâu.
    Xưa anh mới ra trường bị đàn anh đì bắt trực trọt canh chùa suốt cho bỏn ngủ, có những cơn bóng đè sinh động hơn cả phim ma. Chả dụ cô gái mới vừa cấp cứu thất bại bóp cổ anh bắt đền.
    Sau này anh ngủ rất ngon, nhẽ đến lượt bọn đệ anh bị đè.[/co]

    Trả lờiXóa
  66. [Di]@Lăm iêu: hố hố lấy liền, lấy liền he he làm sâu mà để mọc mun hai bên mép vãi Lăm được hố hố.

    @Bờm: tks anh dưng mà không hiểu tại sao lúc em bị đè em lại có cảm giác em ko đấu chanh chiến thắng con ma đè thì em sẽ bị chết nhể?he he đúng dư anh nói có dững cơn bóng đè còn sinh động hơn phim ma thật, he he mà hãi hơn là mềnh lại í thức và vô cùng tỉnh táo nữa chứ hu hu.


    hồi chước còn học sinh chết cười, em ăn dưa chuột mà lúc đó vừa đọc chên báo dưa chuột phun thuốc sâu có mấy người ngộ độc chết gùi, tối bị bóng đè ngọt mũi không thở được dư hấp hối lại tự nhủ rằng hu hu sâu mềnh chết sớm vại ăn có nhõn quả dưa chuột hố hố.

    Bóng đè thường đi kèm với những sự việc hằng ngày nó tái hiện lại rất rời rạc, không logic, chước em hay bị bóng đè và còn bị ảo giác là rõ ràng thấy một người mặc áo chắng có nửa thân mới tài, em kêu cứu dưng họ nói giề, cứ cười cười và biến mất, rồi lại xuất hiện dững ảo giác khác hố hố.


    giờ em rất sợ khi ngủ một mềnh, tuy ko sợ bóng đè dưng mệt mỏi hu hu.[/Di]

    Trả lờiXóa
  67. @em Đì: tình hình dư vậy anh khuyên em xài dụng cụ hỗ trợ thôi hehe.
    Trong tác phẩm "Totem und Tabu" của S.Freud bạn anh có kể chuyện người Hindu phòng ngừa bóng đè bằng câu thần chú cổ rất hiệu nghiệm. Em niệm 5 lần trước khi ngủ nha, chắc chắn sẽ hết bị đè.
    Câu thần chú ấy nà "vittu hänen äitinsä juurella".
    Chiêu này anh đã áp dụng cho đàn em, hiệu quả lắm đó.

    Trả lờiXóa