Thứ Hai, 6 tháng 8, 2012

HÀNG CHÔM TRÊN NET: TÊN LỪA TRÊN ĐẤT MẼO

TRƯỚC KHI Ị VẦU TOA-LÉT, HÃI ĐỌC KĨ JẤY CHÙI VÀ CÁCH Ị


Nhiều thơ sến quá nên đủi món nhát nhể. Để các cụ fản-động Mẽo vầu chém jó về quê của các cụ củ chút, hehe

Bài biên của một cụ bựa nầu-đóa đéo bít, tôi thuổng trên net, hehe. Có e-địt lại chếnh-tả, ngữ-fáp, vươn vươn vì cụ bựa nài nhẽ nhập Mẽo đã lao, mới-lị bổ-sung thêm tí bựa, khà khà. Rùi vì bài dài quá nên tôi cắt bớt đi chỉ để fần liên-can tới cái tên Lừa, bản full các cụ tự Gúc nếu muốn

Đêm cuối cùng, Đường Tăng đã trằn trọc không sao ngủ được khi chờ ngày mai vào yết kiến Như Lai để lên đẳng cấp Phật. Cụ Phúc (có ních nêm là AnhZeoHoanh) đêm nay cũng vậy!

Cụ cứ nghĩ tới lúc trước cử tọa cả nghìn người, có thống đốc tiểu bang, nghị sĩ, dân biểu quốc hội, quan chức các ngành, người ta gọi tên cụ lên khán đài nhận bằng công dân Mỹ, là cụ lại xốn xang trong người. Chả vì cụ ngang bướng giữ cái tên cúng cơm của cụ. Tên họ trong tờ khai sinh cụ là Dư Quí Phúc. Ở trại tỵ nạn, cụ đã bao nhiêu lần cãi gàn cãi bướng với mấy người thông dịch viên là tên cụ phải có dấu mới là tên của cụ. Tiếng Việt một chữ có hằng chục nghĩa nếu không bỏ dấu. Thí dụ như LON có thể là lon, lọn, lỏn, lớn, lờn, lợn, lộn, lốn và hehe

Vậy mà có ai nghe cụ đâu, người ta cứ điền vào tên trước họ sau. Cho đến hôm cụ còn nhớ mãi là ngày nhà thờ First Bapstist Church bảo trợ gia đình cụ đến thành phố này. Hôm ấy Chủ nhật, nhà thờ đông đảo chật cứng đến nỗi người ta phải đứng lan ra ngoài hành lang. Ông mục sư trịnh trọng giới thiệu gia đình cụ mới định cư. Cứ mỗi lần tả cảnh gian khổ gia đình cụ trải qua, cả nhà thờ lại xướng ầm lên Alleluja có nghĩa là ngợi khen Chúa. Cuối cùng ông mục sư nói dõng dạc giới thiệu cụ “Please welcome, Mr. Phuc Du”. Cái giọng ông oang oang lên "Phuc Du!" làm cả nhà thờ đang xôn xao bỗng im lặng như chiếc xe lửa thắng gấp lại rồi lấy trớn lao tới cười nghiêng, cười ngửa. Ông mục sư ngơ ngác sửa lại gọng kiếng, nhìn xuống tờ giấy viết tay rồi đọc lại tên cụ lần nữa “Phuc Du”. Lần này đến phiên ông mục sư gấp người lại làm đôi, cười sặc sụa chảy cả nước mắt nước mũi ra. Cụ Phúc chân ướt chân ráo, tưởng đó là phong tục địa phương chào đón mình, đứng bụm hai tay đưa lên trán bái tứ hướng để cảm ơn sự ưu ái của nhà thờ.

Sau này ông mục sư cho người đến đề nghị cụ đổi tên gọi để lấy lại sự nghiêm trang. Một là cụ lấy hẳn tên Mỹ như John, Peter, Larry ... cho dễ gọi. Hoặc phiên âm tên cụ từ tiếng Việt là ông Phúc Dư ra tiếng Mỹ là Mr. Foot Joy. Cụ bực lắm, tên cụ từ Việt Nam là Quí Phúc, nghĩa là ơn phước quí báu của Trời Phật ban cho , sang đến đây thì lại thành ... Túc Hân, là bàn chân hân hoan. Cụ bỏ xứ sở ra đi, mất hết chỉ còn một cái tên Việt là cái di sản gốc gác của cụ mà đành phải mất luôn sao? Từ đó cụ không đi nhà thờ Tin Lành nữa, tên cụ thì cứ tạm thời giữ vậy. Cụ chỉ đi tỵ nạn vài bữa thôi, khi nào quốc gia thanh bình thì cụ lại dắt các con cháu về. Thà làm cụ Phúc nước Việt, hơn làm cụ Túc nước Huê Kỳ.

Ngày mai cụ tuyên thệ vào quốc tịch Mỹ. Thế mà cụ Phúc lại trằn trọc đêm nay không sao ngủ được. Cũng bởi vì mấy hôm trước các cụ tân khoa bàn về chuyện tiếp tân mừng ngày nhập tịch Mỹ. Bế tắc từ đầu chỉ vì các cụ phải chọn món ăn cho buổi tiệc. Món ăn nào đãi khách là phải vừa thích hợp với quốc tịch mới, vừa có bản sắc dân tộc.

Ông Hai Bò (có ních nêm là Thượng Sỹ Già) lên tiếng ngay. Ông này tên Việt là Cao Văn Tự, trong giấy tờ viết là Tu Cao. Tiếng Mỹ đọc là "two cows" nghĩa là 2 con bò. Từ đó có tên Hai Bò. Là dân thông dịch viên cho Mỹ ở căn cứ Long Bình, sang bên này ông bán bảo hiểm nhân thọ. Cụ nào mà được ông kéo riêng ra góc phòng đều sợ run lên như tử thần đến, vì ông Hai Bò cứ thúc dục luôn "cụ thử nghĩ coi cụ còn sống được bao lâu, trời gọi ai người nấy dạ. Thú chết để da, người ta chết để tiếng. Mấy cụ qua đây ăn phút tem (Food Stamps) thì có tiếng gì mà để, chi bằng mua cái bảo hiểm nhân thọ, đến khi chết để lại cả bạc triệu cho người ta xây một cái chùa hay nhà thờ có phải là tên tuổi mình khắc vào bia đá nghìn năm, bất tử với đời không?".

Hai Bò trịnh trọng xoa 2 tay vào nhau: "Cái tradition của người Mỹ từ trước đến nay, party mà có tính cách dân tộc là phải có barbecue. Barbecue là chữ ghép bởi 2 chữ "barbaric" and "cuisine" có nghĩa là cách nấu ăn cách mọi rợ. Ám chỉ một sinh hoạt văn hóa bán khai của người da đỏ ngày trước. Họ mới là người Mỹ chính hiệu con nai vàng. Tuy những người da trắng đến đây, dùng vũ lực cướp hết đất đai của người da đỏ để lập nên Hiệp Chủng Quốc, người Mỹ luôn luôn nhắc nhở con cháu họ ông tổ Mỹ là người da đỏ bằng cách ăn barbecue. Do đó chúng ta trở thành công dân Mỹ, uống nước nhớ nguồn, drinking water remember origin hole. Tôi xin đề nghị món ăn barbecue"

Cụ Can't Do (ních nêm là Tơn Đông) đứng lên khua tay phản đối. Tên thật cụ là Đỗ Thành Cẩn. Viết theo lối Mỹ thì họ tên lẫn là Can T. Do. Bà cô dậy Anh ngữ thấy cụ chả bao giờ chịu làm homework, bèn đọc luôn là "Can't Do". Cụ là người duy nhất không mua bảo hiểm của Hai Bò vì bà xã cụ còn sồn sồn. Cụ chỉ sợ có bảo hiểm nhân thọ thì nhiều khi chết sớm vì lâu nay cụ Can't Do không còn hăng hái trong chuyện phòng the, mà vợ cụ còn xuân xanh lắm. Ngày xưa bán bánh cuốn ngoài chợ Thị Nghè, vợ cụ ngồi xổm nhiều nên cái bàn mông mẩy ra tròn trịa to như hai cái lồng bàn. Ở Việt Nam thì cái quần đen với cái áo bà ba che hết đi, qua Mỹ mặc cái quần jean vào nó lồ lộ, khêu gợi làm sao. Thế mà cụ Can't Do lại cứ cố tình phớt lờ như thể cụ là một nhà hiền triết đạo mạo. Ngày nào cụ cũng tập Tai Chi cho cứng gân cứng cốt, mà hễ cứ gần vợ cả người cụ rủ nhau ... mềm nhũn ra như bún. Lần nào vợ cụ cũng thở dài thườn thượt, bảo cụ chết quách cho xong. Nói vậy thì cụ mua bảo hiểm nhân thọ để làm quái gì.

Nghe Hai Bò trình bày món ăn barbecue, cụ Can't Do gạt phắt đi: "Miếng thịt barbecue là biểu tượng cái đầu óc thực dân, kỳ thị của người da trắng. Họ coi sự chinh phục những người bản xứ da đỏ là một chiến thắng vĩ đại trong lịch sử Hoa Kỳ. Món barbecue của người Mỹ thường là do các đấng mày râu đứng nướng để biểu lộ hùng tính và cương vị thủ lãnh của phái nam, nhắc nhở chúng ta hình ảnh các chiến sĩ xẻo thịt rồi xóc vào gươm mà nướng để khao thưởng sau các trận mạc. Nước Mỹ là nơi melting pot, hợp chủng quốc. Món ăn tiêu biểu phải là hamburger, món thịt bằm hầm bà lằng. Người Mỹ ăn hamburger còn để nhắc nhở con cháu họ về cuộc chiến Nam Bắc phân tranh tương tàn của họ. Tôi xin đề nghị món thịt băm hamburger".

Bà Loan To (ních nêm là Mít), tên Việt là Tô thị Loan, Mỹ lại đọc là Lôn To, được dịp đứng lên phát biểu. Bà này lại có chồng Mỹ da đen Frank Quaker, hoả đầu quân của lính bộ binh Mỹ tham chiến thời trước. Nên tên bà nay có thêm họ Mỹ là Loan To Quaker. Mấy cụ trong lớp thì Việt Nam hoá tên bà là Lôn-To-Quá-Cỡ !!!

Bà Lôn To phát biểu "Dạ tui không biết nhiều về lịch sử Mỹ, chỉ biết ngày đầu tiên về nhà chồng được ông xã tôi cho ăn món hot dog. Tui thấy hot dog mới là biểu tượng đúng cho chức vị siêu cường quốc, hùng mạnh của nước Mỹ. Tui xin đề nghi hot dog, mà size loại Jumbo à nghen". Bà cụ Ngà ngồi bên đắc ý hùa theo "Cùng là bò mà thịt bò Mỹ nó khác thịt bò Việt chị ạ. Để cả tuần trong tủ lạnh, bỏ ra nó cứ đỏ ửng lên. Còn thịt bò mình để từ sáng đến trưa nó tái hẳn đi như thịt trâu ấy". Các cụ ông lấm lét nhìn nhau, tự hỏi không biết bà cụ Ngà đang bàn về văn hóa của những miếng thịt hay nói xéo qua về những đồ gia dụng hàng ngày của ... các cụ ông?

Cụ Quýnh trưởng ban tổ chức thấy mọi người nhao nhao lên, nên theo tinh thần dân chủ của Mỹ đề nghị là sẽ có cả 3 món barbecue, hamburger và hot dog. Ông Hai Bò lại có thêm ý kiến để có tinh thần Mỹ Việt đề huề, các món ăn trong thực đơn phải dịch ra tiếng Việt. Cụ Quýnh sẽ cho ghi bên cạnh là: barbecue (thịt nướng kiểu mọi), hamburger (thịt bằm dập), hot dog ( thịt chó nóng).

Đã gần nửa đêm mà cụ Phúc chưa thấy ai lên tiếng về phần món ăn Việt Nam. Có thể là vì người Việt mình ở Tây phương, trong những xã hội tự do nhất hoàn cầu, lại cảm thấy mình như côi cút, lạc lối, xa lạ cả với chính tình tự quê hương của mình. Từ xưa đến nay cụ vẫn tự hào về bản sắc văn hóa riêng biệt của người Việt. Ra ngoại quốc cụ thấy rằng cái mà xưa nay ta vẫn tưởng là Việt tính, nay chỉ còn lại chẳng bao nhiêu là Việt, mà tính cũng chẳng còn là bao. Cái mà xưa nay ta vẫn tưởng là của ta, ngờ đâu chỉ là cái đàn cha, đàn chú, đàn anh của ta vay mượn từ lâu của ngoại nhân.

Trời đã quá đêm ... Ánh trăng còn lại một chút trên khung cửa ẩm ướt hơi sương. Cụ Phúc vẫn còn nằm trăn trở không sao ngủ được ...

198 bãi:

  1. [king]Bài này hay à nha. Ba đứa cháu Qua ở nhà đặt tên là Phúc, Đạt, Bích khi qua Gia Nã Đại đều phải đặt thêm tên tiếng Anh hết, kẻo khi gọi chúng hết một lượt nghe khó khó là.[/king]

    Trả lờiXóa
  2. [king]Cô giáo chúng đang dạy bọn Tây khác cách gọi tên chúng đây:

    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=mXzdCVffE5o[/youtube][/king]

    Trả lờiXóa
  3. [chuoi]Hố hố tôi Lừa đặc sệt đi qua nhà Thờ có hẳn một tên rất Mẽo đai, có khác ở nhà thờ đọc mẹ là Phao-lồ nghe lại quê quê như tên tôi thật nhưng tôi nghe lại thấy hai hai.
    Nghĩ đi nghĩ lại lại thấy các cụ nhà tôi tinh bông hơn hẳn các cụ nhà một số cụ ở đai. Các cụ đã chuẩn bị cho con cháo thoát Lừa từ sớm nên đã bỏ tín ngưỡng truyền thống đi theo cụ Su, do vậy gần như ai cũng có cấy tên Tây từ đó không gặp những chở ngại như các cụ trong bài cụ Fa biên.
    Chả hạn tôi sang Anh, Mẽo tôi có ngai tên Paul Liang, sang Ý tôi lại là Paolo Liang, sang Pháp là Paulus Liang...đại khái thế.
    Một chường hợp khác là cụ Dô-dép Cao(Tên thật là Cao quang Ánh) chẳng hạn, cụ củ cũng có tên sẵn hông phẩy đủi nên thành công dân Mẽo từ đó thành dân biểu Mẽo hanh thông hơn chăng.
    [/chuoi]

    Trả lờiXóa
  4. He he cụ Pha bốt bài nài đá đểu toai, zung tự dưng có nhiều thứ chùng hợp phếch. Chùng hợp cái đéo zì thì toai đéo nói thế mới tài khà khà.

    Có cái chùng là chìu nai toai cũng vửa đi cắn BBQ zìa, như \./ he he. Lâu nai toai đang chán thịt chán thà, ăn uống chay tịnh, dưng vì nhà Mẽo Chắng, cả năm mới mần lần, đéo đi lại nể.

    Bên nài thì hầu như nhà nào mà có sân vườn thì thường có luôn quả lò nướng ngoài chời, để mùa hè mần BBQ luôn. Mần thì cũng zễ, zân á ta hai tự tay ướp iếc lắm vị lắm hành lắm tỏi. Còn zân Mẽo ăn đồ nướng nó ướp khá đơn zản, nhiều khi mua sẵn lọ za vị ngoài zìa rắc rắc lên là xong he he.

    BBQ bên nài thì thường nướng steak, rib, nhìu khi nướng luôn cả beef patty (miếng thịt xay làm nhân bánh burger í), hot dog + ngô nướng đại loại vại. Dân á thì chăm hơn, hai mần ướp kiểu đại hàn hai chi chi đoá. Roài làm xiên thịt bò + nấm + ớt ngọt vươn vươn kiểu kebab.

    Trả lờiXóa
  5. À, chú ý là hotdog mà Lừa hai gọi chung chung là xúc-xích ở Mẽo có nhiều loại.

    Nếu loại đơn thuần mà được gọi chính thức là hot dog, hay nướng lên kẹp vào cái bánh mỳ zài zài roài phun tí ketchup hoặc mustard vàng lên ăn, loại nài phổ biến hai bán trên mấy xe bán zạo chên phố (http://thehotdogtruck.blogspot.com/)

    Dưng có một loại khác là sausage (chăc từ xúc-xích phên âm từ đai) thì thường to hơn và nhiều za vị, trộn nhiều thứ hơn (http://www.sausagegurus.com/) (đại loại như ta đớp zồi-trường he he). Toai khoái loại làm theo phong cách Ý-Đại-Lợi hoặc Đức-Nhợn.

    Trả lờiXóa
  6. Nói chung, dân Mẽo béo phì nhìu là vì cái mồm ăn tạp (tạp hơn bọn Âu nhiều, dân Âu ăn uống tinh tế và lựa chọn hơn Mẽo) trong khi thực phẩm quá rẻ (so với tn trung bình).

    Bọn nó đớp cả tảng steak, cắn cả cục suc-xích zài ngoằng roài bú thêm cả can coke, zì mà đéo chết he he.

    Toai thì lâu nai chán mẹ nó hết oài, cắn zau quả tuần mấy bữa chay. Còn lại thì cá mú, tôm tép, chứ thịt chắc làm tuần 2 bữa là đã ứ mẹ lên cổ, he he

    Trả lờiXóa
  7. à, nhắc đện chiện cá mú thì bọn Tai-Mẽo ở đai chủ iếu cắn fi-lê. Bỏn đéo biết cắn xương và cũng đéo biết mần cá. Còn toai cắn cá lại thích nguyên cả xương chứ mỗi miếng fi-lê thái nó trơ trọi, khô khan quá, bần nông nó thế he he.

    Bên nài, nếu cá fi-lê bán trong chợ cho zân Mẽo chắng trung lưu thì đắt có khi gấp 2, gấp 3 cá bán nguyên con ở chợ cá bến cảng hoặc chợ châu á. Zân Mẽo trắng nói chung toai ít khi thái bỏn đi mua cá nguyên con zìa bao zờ.

    Mà Méo nó sướng, cá mú cả tỉ loại, con nầu con nấy to như phích. Ngư zân đi câu, đánh bắt toai thái cũng nhàn chứ đéo khổ dư dân Lừa.

    Mà bọn tai Mẽo hai cắn cá biển chớ ít cắn cá sông. Mái loiaj trôi-trắm sông thì hai bán trong mái chợ châu á + chợ xì (Mexico + vài nước Nam Mỹ lân cận hai gọi chung chung là Xì) chứ bọn Mẽo trung liu nó đéo cắn nên trong chợ của bỏn đéo thái bán.

    Trả lờiXóa
  8. Có cái chùng là chìu nai toai cũng vửa đi cắn BBQ zìa, như \./ he he. Lâu nai toai đang chán thịt chán thà, ăn uống chay tịnh, dưng vì nhà Mẽo Chắng, cả năm mới mần lần, đéo đi lại nể.
    ====
    Đoan chên toai bốt hơi bị confused. ĐÚng ra là: Mẽo chắng cả năm nó mới MỜI lần chư ko fair Mần Lần. Chứ thường bỏn cũng làm trong phạm vi za đình. Dưng thi thoảng lám bỏn mới tổ chức mời bạn bè ziện rộng.

    Trả lờiXóa
  9. Còn chiện tên Lừa. Thì có hai tên hai phải né nhất là Phuc và Dũng.

    Dân Mẽo hầu như sẽ đọc ngai ra là Fuck và Dung he he.

    Còn họ như họ Nguyễn thì bỏn đoé đọc đc vần Ng (Ngờ) nên hai nói chẹo ra là Nuyên

    Kiều Mẽo bên nài hầu dư cụ nầu cũng có quả tên tai (aka Nghệ Zanh he he) ( hai đặt vần zống tên VN Của mềnh) để tiện zao ziện sinh hoạt.

    Chả zụ như: Thuỷ hoặc Tú thì hai lấy tên là Tina. Vinh thì lấy tên Mẽo là Vinny he he. Tuấn thì hai lái tên là Tonny or Tommy, kiểu đại loại vại.

    Mà tên Lừa còn zễ nhớ zễ đọc hơn tên Tào nhiều. Đọc tên tào sái cả mồm mà nhớ thì chiệu luôn. Nên hầu như em Tao nào cũng có Nghệ Zanh hết he he.

    Ngai cả ở Chao-Á, bọn Đài với bọn Sing mọi cũng hai có quả Nghệ-Zanh tên tai cho zễ zao zịch, mặc zù tên cúng cơm của bọn là tên Tào

    Trả lờiXóa
  10. [tran]Đọc bài nài mới nhớ trước tôi có đọc triện cười về 3 anh Khựa sang Mẽo.

    3 anh Khựa thoát Ngựa, sang Mẽo timg chân chời mới. Hoặc là hạt giống đỏ được gưởi đi, giống anh Déo. 3 anh ý tên Bu, Chu, Fu.

    Để hòa nhập, đổi tên, các anh ý quyết định thế.

    Anh Bu thành anh Buck;
    Anh Chu thành anh Chuck;
    Anh Fu quay về Khựa.

    Hết triện.[/tran]

    Trả lờiXóa
  11. [Cop]Nói chiện đọc tên gọi theo ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ thì có nhiều chiện hài.

    Bên nài chữ "u" đã phiên ra chữ la tinh fải đọc là "o". Nhiều cụ đọc Park Ji Sung, con cựu tiền vệ của MU, là "Pác Chi Sung" là ko chính xác. Fải là "Pác Chi Song".

    Người Hàn đọc tên tiếng Việt cũng có nhiều tên buồn cười:

    - Đức (Duc) ==> họ đọc là "Thoọc" hoặc "Toọc" (vì chữ D, T cùng cách đọc, chữ "u" đọc là chữ "o").

    - Tuấn (Tuan) ==> họ đọc là "Toang" hay "Choang" (vì quan niệm chữ "u" là chữ "o").

    Ngoài ra lái tên Việt theo tên Hàn để dễ đọc:

    - Anh ==> Đọc thành Ahn, vì Hàn cũng có người tên Ahn.

    - Nga ==> đọc thành Na, vì Hàn cũng có tên Na.

    Tên mà có 2 nguyên âm là một cực hình đối với người Hàn. Vì vại, họ fải chẻ đôi tên, đọc thành 2 từ.

    - Dương (Duong) ==> đọc thành "Tu ong".

    - Khương (Khuong) ==> đọc thanh "ku ong".

    vv ...[/Cop]

    Trả lờiXóa
  12. [fa] Hehe có 1 số tên Lừa chiển sang tên Mẽo có nghĩa luôn

    Dư Mỹ Dung là My Dung, Mỹ Sơn là My Son, Mỹ Vân là My Van

    Một-số cụ ở-đai đã dùng ních Mẽo, một-số cụ khác cần fẩy đủi. Tỷ-dư cụ Mấn sẽ được đủi là Vulval Louse, há há, còn cụ Miên thành Sleepy

    Tôi gọi cụ Buoi là Bú òi hóa-ra đúng kiểu Sâm Mọi nhể, khà khà [/fa]

    Trả lờiXóa
  13. [fa] Các cụ ở bển kể jải-nghiệm hòa-nhập cộng-đồng cái nhẻ. Hai các cụ lại chui-rúc ở khu tuyền Lừa, hoặc tự-kỷ, hehe? [/fa]

    Trả lờiXóa
  14. [tran]Anh Old Whore đi chơi QL về có gì vui, biên trải nghiệm đi anh khà khà[/tran]

    Trả lờiXóa
  15. Cụ Fa: toai ngai từ đào qua đai ở vùng ít lừa, lại theo diện ct đặc bịt nên đc he he tổ chức lo cho cái zao-ziện zễ zang xâm nhập voà lòng địch, aka Tây chắng. Nên toai nghĩ case của toai ko fiar typical. Vì thế nếu kể ra nhẽ hơi phiến diện. Nhẽ cụ Dương cụ Ky kể sẽ sát sao hơn.

    Trả lờiXóa
  16. Trước tôi có làm cho một tên thổ..hắn tên là safack…đọc giống sa-phặc…nên khi gọi nó mình phải thêm dấu sắc …để lên giọng cho khác cái từ của bọn meõ đi…suốt ngài gọi nó cứ như hát …mà bọn thổ nó cũng có thằng nghiên cíu giọng mí âm điệu của việt nam…nó ngạc nhiên khi thấy mình phát âm cộc lốc..nó bảo bọn mày nói như chim như chim hót trong rừng ý..mỗi tiếng phát âm ra là dừng lại..chứu khôgn như nó nối âm vào nhau…mà bọn thổ có cái âm rờ(r) nó cứ bắt đọc cho đủ..mà mình đọc thì lại thấy từ đó thừa ra đếu đâu vào đâu…chả dụ asur ..cứt phải đọc là a --su-rờ hay erdem…cứ bắt đọc e- rờ - đầm….còn đọc e – đầm là sai..nó đêu chấp nhận…thế mới củ chuối

    Trả lờiXóa
  17. Cụ Hoành. Nhà tui có em ruột,em ruột, anh ruột vợ, cô dì ở Mẽo và Canada. Không hiểu sao chỉ sống thoải mái chứ không giàu có gì.

    Nhưng tôi lại ngạc nhiên khi họ biết tôi cho con tôi học bên Pháp thì họ có vẽ chê bai. Trong khi cuộc sống và thu nhập Pháp đâu đến nỗi gì.

    Tôi chưa có điều kiện để giải đáp suy nghĩ trên của họ cho nên tôi cũng không tranh luận với họ. Cụ Hoành có quan niệm thực tế vấn đề trên cho tui vài nhời vàng ngọc.

    Trả lờiXóa
  18. Tui đọc bài nài cảm thấy thu hút kỳ lạ. Một góc nhìn hay, hài hước nhưng cũng có tí chạn lòng. He he thích nhất là Loan To Quaker!!
    Có lần tôi đã ngồi trên máy bay chuẩn bị cất cánh, vì ít người nên tôi chọn dãy ghế không ai ngồi cho nó thoải mái. Em TVHK nói trên loa 'Xin mời anh dang,dáng, dàng, đáng, đang,đàng.... Hê hê tui ngồi tỉnh bơ 15 phút. Cuối cùng các cô TV hỏi từng dãy ghế mới ra tui. Làm chuyến bay chậm 30'. hehe

    Trả lờiXóa
  19. [ky]Morning ,

    Đọc bài nài của cụ Fa ,làm tui nhớ đến cụ 6Son tin tin kể chuyện ,cũng cái tên , làm cả bôn tốc cười rung rốn!

    "Sonla quê cụ 6Son tintin có họ Lò, Đỗ , Bùi ...cũng đi Âu Mẽo như ai , dồi đặt tên Tai cho rể gọi, đéo ai gọi tên kiểu Lò A Sũng , hay Bùi A Buông ...

    6Son tintin có bẹn đi Tai , đổi tên là Stefan , ghép mới họ Lò : Stefan Lò . Về Lừa đọc rõ to tên họ ,cho oách , cho sỹ diện mới anh em bẹn bà : Xờ -Tê - Phan Lò có đó hông mài ??? Địt mẹ cái tên! Chết cười!"

    @ Cụ Lăm : Con học xong dồi, có bằng cấp đoàng hoàng, giờ đi làm ,mức lương khởi đầu tầm 30.000€ - 40.000€ / năm cho sinh viên mới ra trường ( hơi thấp tý so với Đức -lợn )là ok dồi . Từ từ con làm vài năm, có "cơm -nguội" lương hướng sẽ thai đổi .

    Cách đai 5 năm khi Lăm cho con qua Pháp , môi trường khá ok chứ chê giề? Chỉ tại lúc nài, kinh tế nó bèo quá, nhất là Pháp - cũng tệ quá cở ,mà con có được việc làm là quá đỉnh rùi ! Cụ đừng lăn tăn lời ai chê bai ! Con không thik làm Pháp thì qua nước nào khác ở khu vực Châu Âu làm ( thí dụ Đức lợn ) khó giề đao , ngành con học ,ở đâu chả cần !!! " Thổ nhưỡng " Pháp không tệ , thêm " jống" -con đỉnh vại, cụ Lăm đừng lăn tăn !

    @Cụ Zéo , tui hông ở khu đông ngừ Việt . Xong tui có hóng cộng đồng ngừ Việt !

    Có cái hay chổ tui ở , chẳng hạn muốn bít thông tin giề của cộng đồng ngừ Việt tại Hamburg ( to oạch chứ hông bé cái kẹo) hãy đến bất kỳ tiệm Asiamark của Việt làm chủ là sẽ bít hết ! Tài thật!

    Kiểu chủ Việt, thuê nhân viên Viêt , nhân viên Việt chọn hàng giúp mềnh , vì siêu thị Việt nó đéo bày theo hệ thống mẹ giề, zất khó tìm hàng hóa, nên tui hay nhờ nhân viên .

    Thế là chị nhân viên hồn nhiên như cô tiên : chị ngừ Gồng(đoán qua giọng nói ) chị ở đao ? chị làm giề ? chị có bít anh A B C ? Chị có tham gia chương trình X Y Z đó năm ngoái hông ? Ui chị nên tham gia , ngày tháng đó nó diễn ra tại đó ,đông lắm, ngừ Việt mà hông đi, phí ! ....( chương trình lấy cung kết thúc nhoanh ,chuyển qua quảng cáo mồm , chị nói hông cần tui trả lời!!! Vì tui chỉ nhe răng cừơi cho xong thui ! )

    Chị bít cô T ở phố M không ? Cô ý lấy chồng , bỏ chồng, yêu anh nọ, bị oánh ghen ....( chương trình bà Tám bắt đào , chả cần quan tam tui có thik nghe hai không !!!)

    Chỉ cần 10 -20 phút , chương trình radio miễn phí sẽ cho bạn kha khá thông tin về cồng đồng Việt ! Mà tiệm Asiamark đéo nào ngừ Việt chủ cũng thế ! Tài thật!

    Còn tỏ ra thân thiện hơn, ngồi tám chút khoảng 1h -2h thành bẹn ngay , tha hồ bà Tám ! Tui hông thik tám , và cũng ít nói , thế mà vẫn được chị em tại đó tám sau lưng :

    " Ơ chị kia làm giề hông bít, đi chợ lúc nào cũng mua chừng đó thứ , nghe đao ở khu phố I ...." đến tài các cụ ạ, tui đéo mở mồm , hỏi giề cũng " dạ ", " dạ " ...dồi cừoi chứ phải !

    Tui nghĩ nếu tui kể chuyện, hay tui tam sự mới các chị ý , nhẽ câu chuyện sẽ được làm quà, bỏ sỹ tại siêu thị ý chứ đéo đùa! Vãi dắm cho lắm chuyện!
    [/ky]

    Trả lờiXóa
  20. [fa] @ Cụ Ky

    Í tôi là các cụ kể jải-nghiệm hòa-nhập mới cộng-đồng tai bản-xứ í, chớ cộng-đồng Lừa cần đéo jề hòa-nhập, hehe [/fa]

    Trả lờiXóa
  21. [fa] Tôi bốt 1 chiện tiếng Mẽo có liên-can đến fát-âm, các cụ sửa chếnh-tả cho tôi nhế, vì tôi có biên lại cho gọn, hehe

    One day, Mr. Thin Dep arrived in Subang Airport. After he checked out from the custom, he feel wanted to go to the toilet. When he found the toilet, there is a old lady sitting in front of.

    When he is about entering the toilet, the old lady stoped him and said “say kok” (forty cent in Cantonese). Mr. Thin Dep just wonder why she had to see his cock before entering the toilet so he said “no”, but the old lady insist. No choice, he take out his and show her. The old lady said “no, no, no, duit, duit” (money in Malay) but Mr. Thin Dep misunderstand again because he thought she said "do it, do it" so he ask "now, here?". The old lady just reply "yes, yes".

    Mr. Thin Dep thought she agreed to have sex with him, so he strip up the old lady and make love with her, but the old lady scream "sakit, sakit" (pain in Malay). Again he think it is “suck it, suck it”, so said "OK, I suck for you", and take her breast and suck.

    The old lady again scream "Ya Allah, Tuhan" (Oh my God in Malay).

    "Too hard? OK sweet heart, I’ll be gentle a bit, OK?" Mr. Thin Dep said.

    Suddenly the security walk by, and the old lady asking for help "tolong, tolong, encik" (please, please, sir in Malay)

    "Not too long, just about 2 inches only" he replied immediatlety.
    [/fa]

    Trả lờiXóa
  22. Khàkhà, tiếng tai của tôi cuồn zéo bằng cụ, sửasửa cái loz.

    Trả lờiXóa
  23. [king]How lucky you are, Mr. Thin Dep, thou too short![/king]

    Trả lờiXóa
  24. [Cop]Nói thế hông fải chỉ Tây mới nhàm ta, mà ta nhiều khi cũng nhàm "Tây".

    Hồi hổi mới đi làm, ông sếp bẩu toai: Cốp, hôm nai chúng ta sẽ thảo luận với Anna.

    Trong bụng nghĩ thầm tưởng gặp một vàng son, mắt xanh, tóc vàng, da trắng thượng đẳng. Nầu ngờ, khi ẻm đến thì là Hàn gộc.

    Hai có hôm đi hành lang, có thằng gọi: Alex, Alex ... Tưởng anh chàng Tây trắng, hóa ga là anh Hàn tóc đen, mắt híp.

    Nói thế để các cụ cẩn thận. Đọc email, hai nhìn vầu cái tên hông biết được Tây, ta, vàng hai đên đao.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  25. [tran]Budifa's accent.


    A Bựa man interviewed at US Embassy for visa:
    - You name please?
    - Budifa
    - Sex?
    - Every day
    - I mean, male or female?
    - Don't matter. Sometimes even pig.
    - Holly cow!
    - Yeah cows and donkeys, too
    - Man isn't that hostile?
    - Hostile, doggstyle any style
    - Oh dear!
    - No deer! Asshole too tight and they run to fast.[/tran]

    Trả lờiXóa
  26. [ky]Chít cừ mới chuyện cụ Fa ,cụ Mấn ! Chuyển qua chuyện bựa bằng Ín-lịt hả các cụ ???

    Cụ Fa - hòa nhập cộng đồng Tai là tùy mõi ngừ! Tui chưa gúc thử có tài liệu nào nghiên cứu cộng đồng Lừa bên nài về khả năng hòa nhập hông , nên tui đéo bít . Tui chém theo cách tui hóng, lượm lặc nhá!

    Chia Lừa thành 4 dạng : nòng nọc còn hoặc vừa đứt đuôi ( dưới 10 tuổi ) , nhái bén ( dưới 14 tuổi ) , Ểnh ương ( dưới 18 tuổi ) , Cóc trưởng thành ( trên 18 ) ,cóc cụ ( giừ mẹ nó dồi )

    Nòng nọc : qua thả vào trường là theo chúng bẹn ngai , giai đoạn nài võ não vùng phát triễn tiếng nói ngôn ngữ còn mềm , học cái đéo giề cũng nhoanh lắm . Nên chuyện hòa nhập khó khăn đéo giề!

    Nhái bén : cứng cứng rùi, thói Lừa đã nhiễm dồi , xong khả năng tiếp thu giai đoạn tuổi nài tốt , học vẫn vào chán nếu cố gắng .Việc hòa nhập cũng không khó khăn giề với văn hóa bên này .

    Ểnh ương : tuổi nài sang mà không học hành căn bản ở nhà , là dễ ăn no -vác nặng dất. Vì cứng người, học lên cao khó theo kịp, lại thêm ngôn ngữ mới nữa, không cố gắng thật tốt ở môi trường mới , dội ra XH ngay ! Vẫn học tiếng tốt nếu cố gắng .

    Cóc trưởng thành : hầu hết nếu theo việc học thì khá tốt , còn không ăn no -vác nặng , ngôn ngữ giao típ tệ , hay túm tụm cồng đồng Lừa . Ít xã giao với Tai , và hầu như ngảnh mẹt làm ngơ với văn hóa bản xứ . Chuyện ăn no -vác nặng chiếm tỷ lệ lớn . Vì trưởng thành đi cày kiếm tiền nếu không đi học . Chả nhẽ nhớn dồi ăn bám ??? Tất nhiên tiếng bản địa thường kém lắm !

    Cóc cụ : giừ mẹ dồi, qua chỉ vì gia đình con cái , học hành gì vô nữa . Chất Lừa nét như Sony dồi ! Tiếng bản địa thì có khi không nói được . Nhóm này hòa nhập cộng đồng gì nữa ???

    Nói vại, chứ cũng tùy ngừ cụ Fa ạ ! Có cụ tui nghe học 4 năm tiếng Đức mà sủa như lìn , có cụ 6 tháng, chém gió ào ào mới người bản xứ ! Tùy vào " giống " nữa ! Thổ nhưỡng như nhao cả! [/ky]

    Trả lờiXóa
  27. Oài, Nga có dững bất ngờ hết sức dễ thương. Đi cắn bú hai đi sốp ping, mình cứ va phải tai đen, tai trắng hai tai vàng, tụi nó cũng chỉ trong 1/1000s là sủa "tao xin lỗi" với ánh mắt hết sức thiết tha và hối lỗi, làm cho nhiều lúc Nga va phải tụi nó mà cũng phải nghĩ lại là nhẽ nó va vào Nga cũng nên. Các cụ đừng cười chứ ở Lừa thì nhẽ sẽ nhận được ngai và lun 1 câu rủa. Mà nếu có cố gắng nói cảm ưn, hai xin lỗi thì nhẽ nhìn cái mặt cũng chẳng thể nghĩ gằng nó cảm ơn mình. Chẳng qua là vì boss nó yêu cầu công việc phải làm vại thoai.
    Nga đi cùng với 1 đồng tu từ Lừa mà hắn cũng thản nhiên vứt mịa nó rác xuống chưn, mặc dầu ngay ở Lừa, việc nài cũng hết sức nghiêm ngặt trong cộng đồng Đại Pháp. Bần nông mẹ nó gòi, khó sửa lắm.

    Trả lờiXóa
  28. Nga yêu

    Nếu biết nó thực sự là vụn vặt hẳn mình đã biết cách quên. Mỗi tội hiểu thế nào là vụ vặt ở mỗi người khác nhau.

    Nga share đi.@ Miên
    [Nga]Nga nói ý nài với nội hàm sâu sắc, từ sự hiểu biết về Đạo. Các cụ hông thích thì bỏ qua nhế.

    Chiện nhỏ dư chiện: 2 con dê đi qua cầu mà Lừa được học nhẽ từ vỡ lòng. Chỉ vì tâm "tranh đấu hơn thua" mà quên xừ nó mất mục đích chính là đi qua cầu. Oài, chẳng thiết thực tí nào phải hông.

    Chiện thường ngài hơn tỉ dư trong công việc: liệu có bỏ qua được cái tâm "đố kị, tham lam" để cùng xây dựng nhóm làm việc hông đạt được dững thành công to nhớn và có vô số ông Cụ, ông Tơn để chia chác với nhao ?? tỉ dư, anh nào giỏi cái gì thì phụ trách mặt đó. He he, việc nài, Lừa ứ làm nủi, thôi, nói ra dài dòng, các cụ bức xúc lại chiển xừ đề tài.

    Chiện to to hơn nữa, con Lừa thường vì "tình, tiền và danh" mà không từ một thủ đoạn nào làm những chiện "xấu xa", đánh mất đi sự cao quí của loài người. Điều đó vô cùng đáng tiếc. Mà giờ Nga xui họ quên đi dững "tình, tiền, tài" để trở thành 1 người tốt, khà khà, Nga tự nhận điên trong XH Lừa cho nhoanh.

    Xin lỗi vì Nga chen ngang vầu cái chiện cũ từ bài bên kia nhóe.

    [/Nga][/Nga]

    Trả lờiXóa
  29. [fa] @ Cụ Nga

    Nhẽ tôi đa-nhưn-cách mẹ

    Ở Lừa, bị va-quệt tôi cũng kệ mẹ. Dưng sang lước-ngoài, quanh-quanh thoai chứ tôi chửa có diễm-fúc đi Ao Mẽo, chạm nhẹ nhát tôi cũng bật ngai câu "Ăm sodzi" dư đúng òi, khà khà

    Mờ fản-ứng tự-nhiên nhá, thề mả bố đứa nầu nói điêu, hehe. Hết đề-tài tôi sẽ biên jải-nghiêm đi ngoài ra lước của tôi để các cụ diềm-hàng, khà khà [/fa]

    Trả lờiXóa
  30. [Cop]Sozi cướp mi-cờ-dô của các cụ đang chém tôi fát biểu fát.

    Đợt tới, việc nó vật toai nên toai hông cồng nhiều trên quán được. Có hai chăng chỉ vầu cuối tuần. Mong các cụ đại xá, đừng rủa tôi.

    Sin chân chọng cám ơn các cụ.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  31. [charlie]Đang đợi support call, trả lời cho cụ Chán Đời một tí,

    Thưa cụ, ở đời thì thường có phân bì cụ ạ. Nhưng ở đâu thì sẽ quen đấy thôi. Chẳng như tôi ở Canada nhìn cuộc sống ở America, có súng rồi cứ vài hôm đùng nhau chết mẹ nên tôi không thích. Như hôm qua lại đùng ở Milwaukee với sáu mạng chết. Còn cụ nào bên ấy quen thứ vậy, chê tôi nhà quê, thứ này thứ kia đắt đỏ hơn bên ấy.

    Có lần nói với cụ rằng nếu con đã tốt nghiệp mà không có việc thì về bên nhà mà sống, vì kinh nghiệm làm việc quan trọng. Nhất là trong thời gian này, ngay tại Pháp khi gần 25% người trong giới trẻ dưới 30 tuổi không có việc làm thì cũng càng khó. Bây giờ cả Châu Âu cũng thế cụ ạ, ngoại trừ Đức thì còn tí tí hay. Nhưng cứ tình trạng này thì giữ không bao lâu được nữa. Mà bên nhà tôi cùng America không khá đâu, lo bỏ bu đấy.

    Lần bầu cử Tổng Thống và Hạ Viện Mỹ quan tâm đặc biệt đến kinh tế, èo uột lắm cơ.

    Nay con cụ mới tốt nghiệp đã có việc làm là khá lắm đó. Cứ như vậy một thời gian cho có kinh nghiệm rồi bay nhảy cũng dễ.

    Tôi có kinh nghiệm đau thương lắm lắm từ thời gian 1990. Tốt nghiệp xong thì kinh tế xuống ào sau vụ krack 1989. Nộp đơn khắp nơi, nhận thư từ chối, có khi chẳng có gì, lê la mấy nơi giới thiệu việc mãi vài tháng. Nợ tiền học, tiền nhà và tiền ăn chứ có rảnh óc đâu. Tất cả các thứ ấy kéo mình về thực dụng, đừng mong quá cao, sống cho qua ngày cái đã. Bao tử đâu có chờ. Chẳng chỗ nào mà bám vào.

    Vậy đấy, có cha mẹ để có cơm ăn, chỗ sống qua cơn bĩ cực cũng tốt, cho khỏi thất vọng. Và ngay cả người bản xứ cũng quay về "ăn bám" cha mẹ ngày càng nhiều trong thời gian này. Có khi trên 30 mà chưa tự lập được.

    Con cụ có than gì thì khuyên chịu khó vậy, sống tự lập hay hơn. Và có kinh nghiệm sau này đi chỗ khác cũng dễ. Quan trọng nơi con chứ mấy lời người khác ra vào quan trọng gì.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  32. [charlie]Cô Nga,

    Những lời xin lỗi, cảm ơn là việc lịch sự đó thôi chứ mấy khi thật lòng là thế. Tuy vậy cũng giảm căng thẳng với nhau.

    Cách đối xử với người bắt đầu được dạy tại từ nhà. Chứ còn đạo thì lo cho tâm linh con người thôi. Có một số người, việc đạo hoặc lời mỹ miều thì có thể phun ra như rồng phun mưa. Nhưng trong cử chỉ mỗi ngày thì thôi rồi.

    Chỗ tôi sống có một tổ chức phi chính phủ, giúp cho cộng đồng, họ có lời (quảng cáo) như sau.

    Một con tôm hùm cũng có thể mở lồng cho cùng giống,
    Một con chồn có thể canh giữ cho bạn chạy,
    Một con người có thể mua cà-phê đãi bạn,
    Và một con người có thể nhường chỗ ghế cho người già, phụ nữ mang thai, người thương tật.

    Hãy cùng nhau đối xử như con người.


    Chẳng là số ngày càng đông đám trẻ mất đi phép lịch sự này với người khác. Cha mẹ nửa đường đứt gánh, đường ai người đó đi lúc con còn nhỏ. Hoặc vì việc làm mà ít giờ chăm sóc cho con.

    Your personal education starts from home.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  33. [ky]Tui chịu , tui gõ đúng mà sao nó cứ za cái ngoặc nhọn vại??? Có phải đổi :

    cúc cu cái ngoặc nhọn thành ngoặc vuông [] hông cụ Chè-li???

    Cụ Fa xóa hộ tui mấy cái thử code tẹo ha! Tui chỉ mún điệu đàm chút đỉnh, chữ nghiêng , chữ béo như các cụ , mà chưa làm được ! So sorry ![/ky]

    Trả lờiXóa
  34. [ky]Ô , hóa za không đổi !!!

    Tui cop mấy mẫu chiẹn bé bé đọc cho vui ha !

    1
    One man go to the coffee shop . The waiter go to his table and ask him:
    Waiter: Do you want to drink some black coffee ?
    Customer: What're another color do you have ?

    2
    Teacher : Can you give an examble with Coincidence ?
    Student : Sir , " my mother and my father married in same day and same time !!! "

    3

    - Hello. Who's speaking. please?'
    - Watt.
    - What's your name, sir?
    - Watt's my name.
    - Yes, I asked you that. What's your name?
    - I told you. Watt's my name. Are you Jack Smith?
    - No, I'm Knott.
    - Will you give me your name, please?
    - Will Knott.
    Both the men hanged up the phone angrily and thought,' What a stupid, rude man.'
    [/ky]

    Trả lờiXóa
  35. He he mần tí Tư-Bản Luận với cụ 5 nầu. Chuyện TBL nài thì có nhiều thứ để nói lám, hum nai toai chỉ xin nói đến hai vướn đề cụ 5 đặt câu hỏi là:
    1) chuyện cho con học ơ Pháp và bị bà con Mẽo-Za Nã Đại zè bìu
    2) chuyện bà con cụ 5 ở Mẽo-Za Nã Đại sống đầy đủ chứ chả phải cự phú zì (và cũng chả có zanh-phận zì nổ trội?)

    Trước khi toai tham luận thì toai xin clarify trước là những nhời tiếp dưới đai là góc nhìn của cá nhân toai, và vì là góc nhìn cá nhân nên sẽ không tránh khỏi phiến-ziện và sẽ khác với cách nhìn của người khác, đặc biệt là nhưng người ở nước khác. Chả zụ như cách nhìn của cụ Dương (và người Za Nã Đại) thường khác cách nhìn của nhân-zân Đế Quốc nói chung. Do vậy, cách nhìn của toai cũng chỉ là một hướng, có tính chất tham khảo, chứ không nhất thiết là đúng trong mọi trường hợp.

    Khi toai (sẽ) nói đến cộng-đồng thì có nghĩa là dựa trên số-đông, toai đúc-tỉa ra bằng cách quy nạp số đông nhưng không có nghĩa là tất cả. Các cụ đừng bắt bẻ bảo là có trường hợp cá biệt nài kia, toai chưởi chết he he. Nếu nói cá biệt thì sao đéo đi so với cá-biệt của khoai tai như Anh-Tanh hai Anh-Le he he.

    Trả lờiXóa
  36. 1) Chuyện cho con học Phớp bị chê: chuyện nài có nhiều nguyên nhân. Toai xin nêu một vài nn khách quan và chủ quan.

    Khách Quan:
    ----------
    1.1) Chân thành mà nói, chắc ở trên thế zới chỉ có Lừa + vài nước châu á còn tôn sùng Phớp ( Có cái lạ là Phớp - Mẽo đều xâm-lăng tổ cuốc ta he he dưng nhân-zân ta chỉ thù Mẽo chứ đéo thái ai thù Phớp, thế mới tài, cái nài nhẽ hôm sau thảo luận)

    Phớp Nhợn trong con mắt nhân-zân(nz) Đế-Quốc(ĐQ) nói chung, not only Lừa, thì bai zờ chỉ là cục cứt. Chả có tí trọng lượng quặc zì. Cái nài nhẽ zo trong vài chục năm trở lại đai, Phớp chỉ có đi xuống liên tục liên tục trong mọi lĩnh vực từ kinh-tài, chánh-trị, và đặc biệt là KHKT.

    Nhắc đến Chao Ao bai zờ người ta chỉ còn vài nước như Đức, Anh, Thuy-Sỹ chứ chả còn ai nhớ đến Phớp. Và hơn nữa có cái đặc biệt là hầu hết nhân-zân Âu-Mẽo nói chung đều đéo thích Phớp (ngược lại với nhân-zân Á-Châu). Các cụ cứ thử hỏi một con Đức Nhợn, Ý Nhợn hai ANh Nhợn mà xem. Hầu hết bon Âu toai chơi, chả bọn nào khoái Phớp nhợn

    Trả lờiXóa
  37. 1.2) Nền záo-zục của Phớp Nhợn hiên nai chỉ còn là con hổ zấy
    Cái nài thì không phải là nhận xét của cá nhân toai, mà là cái nhìn chung trong cả cộng đồng Hàn-Lâm.

    Phớp hầu như mất hẳn tên-tuổi trên bản đồ záo zục thế zới trong các ngành công nghệ mới và mũi nhọn như CNTT, CN Y Sinh, CN Năng Lượng, CN Vật liệu...

    Ti diên Phớp hình như còn một số ngành có tí tiếng tăm dư CN Hàng KHông, Kiến-Trúc Xây Dựng? Toai ko mần mảng nài nên ko nắm rõ. Dưng có con bạn mần bên Xây-Dựng thì nó bảo là các KT XD hiện đại Phớp cũng đéo ăn thua (?). Airbus thì chung cả EU chứ đéo riêng zì Phớp.

    Ngay cả các ngành mà một thời các trường của Phớp trở thành biểu tượng của cả thế zới như Chính-Trị Ngoại-Zao (Sorbonne-Paris IV) hay như Ma-Ri Cu-Ri (Paris VI) nai cũng chảng là cái bòi zì của bạn-bè cuốc-tế và nhân-zân Đế Cuốc.

    Vì sao vậy? Chương trình học và cách học của Pháp đã quá lỗi thời. Bây giờ TK 21 rồi mà ct vẫn còn rất nặng lí thuyết, đi theo mô hình cả kì một bài thi quyết định (gần zống ở Lừa). Song song với điều đó là các ngành KHKT của Phớp zờ rất kém, CP thì không cải tổ nổi hoặc không muốn cải tổ, innovation hầu như không có --> càng trì trẹ hơn. Toai có còng-phơn cho ý kiến nài ở các level khác nhau.
    - Toai đã từng n/c với một con GV ở Sorbonne, ngừoi Phớp xịn (ko lại bảo bạn-bè nói xấu phớp he he). Cỏn kêu ca rất nhiều. Còn đai là một bài PV một cụ Lỗ-Đít Lừa ở Phớp http://www.rfi.fr/actuvi/articles/110/article_2509.asp
    - Toai biết khá nhiều SV ở Phớp. Các SV ở Mẽo cũng có đi exchange sang Phớp về nói lại (các cụ đừng hỏi sao bảo Phớp kém hơn mà vưỡn sang đó exchange nhá he he, vì mục đích của exchange nó nằm chổ khác, bàn khi khác)

    Nói chung, GD Phớp hiện nai có quá nhiều vấn đề, khó nói hết ở đai. Bọn Mẽo thì luôn coi mình là đỉnh-cao-trí-tuệ của nhân loại nên bỏn khinh hết đéo nói, ngai bọn Chau-Âu bai zờ nó cũng đéo coi GD Phớp là bòi zề.

    Trả lờiXóa
  38. 1.3) Ý kiến cảm tính/chủ quan.
    He he đối với cộng đồng Lừa ở Mẽo (Za Nã Đại toai đéo nám vững) thì toai đồ bỏn đéo nắm vững ngọn ngành nền GD Phớp dư toai nổ ở 1.1 và 1.2 dưng bỏn vưỡn duy-ý-chí là GD Mẽo là nhứt he he. Và he he chả mai nó lại đúng.

    Toai không phải vì ở Mẽo mà cho rằng GD Mẽo nhất. Mà cái này được cả cộng đồng hàn-lâm thế zới công nhận, mặc dù cũng ko còn ít bất cập. Các N/C hàn-lâm đỉnh cao bai zờ chủ yếu xuất phát từ các trường Mẽo (cái nài bàn sau). Chương trình và cách dạy SV của Mẽo cũng rất tiên tiến và luôn luôn đổi mới. Sự đổi mới liên tục liên tục là cái hai của bọn Mẽo.

    Ngoài Mẽo ra, bai zờ nếu các cụ cho con đi học Âu-Mẽo, mà học các ngành KT mũi nhọn thì cho đi Đức, Thuỵ Sỹ. Còn nếu đi Anh-Nhợn thì nhẽ hợp với Kinh-Tài và Chánh-Trị hơn. Bọn Thuỵ Sỹ tuy bé dưng những trường hàng đầu của nó như ETH, EPFL vươn vươn được đổ tiền tấn và trong những năm gần đây có nhiều n/c rất nổi trội. Ở Á thì cho đi Nhựt-Hàn-Sing cũng ngon. Ti diên toai ko thích mô hình Nhựt-Hàn lám.

    Vài ý như vại, cho cụ 5 hiêu sao bị bà-con chê he he. Toai hồi QB bàn chiện zu-học thoát lừa, toai định nói ý là: nếu cho con đi đao thì đi, dưng đéo đi Phớp. Dưng sợ đụng chạm nhìu he he cãi nhao mất công nên toai đéo chơi, kệ mẹ. Nếu con cụ 5 mà có tố chất tốt có thể xin HB nhiều nơi hoặc nhà có thêm xiền hỗ-trợ mà cho đi Phớp thì toai cũng chê he he.

    Trả lờiXóa
  39. 2) Chuyện bà con cụ 5 ở Mẽo+Za-Nã-Đại chỉ sống sung túc chứ không zàu có.

    He he cụ 5 đã nhận xét rất đúng. Kiều Lừa (KL) thế hệ 1, phần đông tầng lớp trung lưu (so với KL) chỉ ở mức sung-túc chứ đéo có zì là cự-phú (so với nhân-zân Đế Cuốc và ngai cả lớp Đại-Za mới nổi ở Lừa). Và hơn nữa hầu hết chỉ là một cuộc sóng công-zân bình thường, đéo có zanh-phận zì đáng kể.

    Vì sao vậy?

    2.1) Về cơ hội làm zàu:
    XH Mẽo là XH phát triển rồi nên nếu nói để có cơ hội làm zàu sau một đêm thành tỉ-phú nhờ đánh quả như ở Lừa là impossible.

    Dưng cũng nhờ việc XH Mẽo đã PT ở mức cao và thu nhập bình quân tốt nên nếu ai đó có tay nghề tốt, chịu khó một chút thì việc xây dựng một cuộc sống ổn-định và sung-túc là không khó. Vì nền tảng XH chung của nó đã ở mức cao rồi, mình chỉ cần cỡ ngang-ngang hoặc nhỉnh hơn tí là ngon.

    Trả lờiXóa
  40. 2.2) So với Nhân-Zân Đế Cuốc: Chưa là cái bòi zì hết
    Cái nài toai đã nói một lần trên QB roài, có nhiều cụ Kiều-Lừa có vẻ không đồng ý, dưng chả cãi lại được đó là: Thế hệ KL F1 chủ yếu vưỡn là công-zân hạng-2, phần đông vẫn co cụm với cộng đồng và zù thu nhập nhà của cũng tốt dưng vưỡn đéo za nhập vào lớp educated, cv, thu nhập tốt. Chả zụ bai zờ một cụ LK có nhà 1 M$, thu nhập 150-200K/năm nhờ mở tiệm bán hàng/ăn uống/nail thì vưỡn chỉ là cd hạng hai trong mắt ntầng lớp trung lưu hân-zân đế cuốc. Nó cũng như ở Lừa thoai, có thể một thằng Giáo đại học hoặc một thằng công chức xèng nó ít hơn một con-buôn, dưng nó ở class khác với bọn con-buôn. Cà không zễ zì cho bọn con buôn thai đổi class trong một sớm một chiều.

    Ti diên điều nài có thể thai đổi zần trong thế hệ F2, F3 của LK mạc zù hiện nai toai chưa thái sáng sủa lám. Việc đi lên trong đẳng cấp về văn-hoá, lối-sống, vision không phải chỉ có tiềng hoặc là học trường-lớp đàng hoàng ra là ăn thua. Cái nài cần vài thế hệ, và phải đi đúng đường.

    Trả lờiXóa
  41. 2.3) Về zanh phận: LK chả có bòi zì đáng kể
    Cụ 5 ở nhà có thể có ít Tơn hơn bà con (he he cái nài chưa chắc, cụ 5 nhể), dưng về zanh phận toai sure cụ 5 ngon hơn. Cụ ít nhất cũng lãnh tụ mi-ni, có kẻ hầu người hạ. Chứ ở bên nài, bà con cụ 5 chỉ là những nhân-zân bềnh thường. Chả là cái bòi zì.

    Cái nài là điều zễ hiểu vì:
    2.2.1) Luôn luôn chả zễ zàng zì cho cộng đồng nhập cư (đặc biệt là Á trong lòng Âu-Mẽo) kiếm được chút zanh phận.

    Bỏ qua một bên yếu tố phân biệt đối xử. Các cụ nên nhớ Mẽo là xứ của những tai sừng sỏ, lớp tinh hoa của cả thế zới nó đổ xô về kiếm cơ hội. Những nam gần đây bọn tài năng trẻ trong công-nghệ cao của Chao-Ao cũng tiến ầm ầm về Mẽo. Nên việc tồn tại tốt trong môi trường cạnh tranh khốc liệt đã là một thử thách ghê gớm chứ chưa nói là kiếm được chút zanh-phận.

    Các cụ LK hai bốc thơm nhao trong cộng đồng chứ thực ra cộng đồng Lừa so với toàn nhân-zân Đế Cuốc còn quá nhỏ bé.

    2.2.2) LK hiện nai mới chỉ ở F1 (F2 còn khá trẻ) thì điều nài càng khó.

    Tất nhiên cũng cần nói là có vài LK hai được báo chí phản động nêu gương, làm cho CP Mẽo hay tập đoàn nài công ti nọ, dưng đó chỉ là vài điển hình nhỏ, như muối bỏ bể so với cộng đồng Âu-Mẽo.

    Trả lờiXóa
  42. 3) Lạm bàn ra chút về thoát lừa.
    Vại qua mấy điều toai nổ trong phần 2, các cụ thái thế nầu? Thoát lừa hản chả phải là một zấc mơ quá hồng như ta tưởng có phỏng?

    Việc cách đai hơn 1 năm, Záo Đòm nổ viêc con cụ ái bỏ về Lừa vì tin rằng về Lừa có zanh-phận zễ zàng hơn, bị cả quán đổ shit (he he toai cũng) dưng đó chả phải là QĐ vô lý. Nếu thực sự có vision muốn thoát lừa thì các cụ phải luôn nhớ ràng F1 của dân nhập cư luôn phải chịu nhiêu thiệt thòi và vất vả để tồn tại khi mới đến nước mới. Sau đó may ra thì sang đời F2, F3,... (và có thể không bao zờ) mới có chút zanh-phận.

    3.1) Sao khó vại?
    - Các cụ đều biết, làm ăn ở đao cũng vại cần có cái network và interface tốt. Đối với zân nhập cư F1 thì cái nài hầu như phải khởi động từ con số 0
    - Zù muốn zù không, bọn Trắng nó vưỡn kì thị Vàng-Đen. Nên các cụ có thể làm các cv cu-li thì nó đéo care chứ đừng tưởng nhải lên nám tóc nó điều khiển mà zễ. Đặc biệt là trong hoàn cảnh cái foundation về networking của các cụ là Zero.
    - Sự cạnh tranh khốc liệt: zữa các cộng đồng nhập cư với nhao-vì con nầu cũng cài với cực-đại công-suất để timd kiếm cơ-hội ; và cạnh tranh với bọn Trắng bản địa. Các cụ đừng tưởng nhân-zân Mẽo nó cục mịch như mái con lợn cắn fastfood trên TV, đó chỉ là lớp bần nông tróc đít, bần nông thì đao cũng là bần nông. Còn bọn elite american born, toàn là bọn tầm cỡ.

    Trả lờiXóa
  43. 3.2) Đái là chưa kể đến muôn vàn khó khăn đối mặt trong cuộc sống cá nhân. Toai xin phân tách ra ngai case con cụ 5 đai luôn.
    3.2.1) Thân gái sống xa za đình, xa bố mẹ. Nếu lập za đình sinh con, cực kì vất vả. Ở Mẽo nài trong vài năm đầu sinh con thì likely là vợ phải ở nhà hoặc cùng lám chỉ làm được part time. Ngai khi con lớn roài thì hầu hết các GD toai quen thì thường một trong hai phải compromise sự nghiệp. Rất khó để cả hai cùng đi làm full-time và phấn đấu hết sức vì sự nghiệp mà vẫn chăm con được.

    - Con hơn tuổi mới gưởi được day-care (với mức cỡ 1500$/tháng cho dv tốt)
    - 3h-3h30 PM là phải đón con ở trường roài-việc nài ziễn ra cho đến khi con vào đại học
    - Nếu làm full-time thì phải làm 9-5/6 + 1-2h lái xe đi về (vì thường chỗ làm cách xa khu mình sống cỡ 30-40 miles là thường). Và cũng nên nhớ đối với VH làm việc của Mẽo + cách setup văn phòng xa za đình --> impossible để ăn cắp thời zan đi đón con, làm việc nhà trong zờ làm

    Chỉ với 3 số liệu đơn zản trên, các cụ thử nghĩ xem các za đình sẽ thu xếp như nầu? Bọn trẻ thì nếu mê sự nghiệp thì phải lùi lại chiện con cái/za đình. Bọn có GĐ rồi thì nếu làm ăn tốt thì thuê thêm trông trẻ. Còn za đình thường thường thì Vợ phải ở nhà (at least là nửa ngày).

    Trả lờiXóa
  44. 3.2.2) Lương lậu và thu nhập:
    Con cụ 5 hôm nọ nghe loáng thoáng đi làm mới ra trường được 3.5KOi/Month (~40K Oi/year). Mức nài là rất tốt cho SV mới ra trường ở Phớp đái (Con cụ học grande-ecole ra chứ ko có shit he he). Dưng cụ thử hỏi cháu, xem sau khi trừ thuế má, trừ chi phí nhà cửa (toai zả sử ở Paris), xe cộ, sinh hoạt phí xong, còn tiết kiệm bi nhiu?

    Sau 5 năm đi làm thì mai ra lên được một bậc kĩ-sư, lương tăng lên cỡ 50-60K oi/năm. Dưng lúc đó lại có mẹ nó bé-bi, lại sống nhịp sống za-đình chứ đéo phải là của thanh-niên s/v nữa nên lại lám thứ phải lo.

    (Ở Mẽo thì nếu tốt nghiệp đại học trường tốt ra được cỡ 50-65K Tơn/năm, Có MS như con cụ Đằng thì được cỡ 60-70 K/năm--có vài trường hợp xuất sắc cá biệt cao hơn thì không nói. Còn nếu chỉ học trường lìu-tìu thì kể cả có MS cũng chỉ cùng lám được 40K-50K/năm. Mà cạnh tranh vỡ mặt mới xin được cái job).


    Trong khi đó thì sao? Chả zụ như con cụ Đòm cụ 5 có cơ sở mạnh ở nhà roài, về nhà đã có sẵn cái interface ngon, network ngon mà za đình có sẵn để pt tiếp. Vại không zễ zàng hơn sao?

    Zo đó quyết định cho con đi học roài thoát Lừa tuyệt đối hai chỉ làm vài năm lấy KN roài về Lừa pt sự nghiệp có sẵn của GĐ là tuỳ vào đk cụ thể. Chứ đéo thằng nào nói tài được. Chả zụ, nếu mà nói ultimate goal là đong xèng, thì về nương ô ông zà đong xèng có khi zễ hơn đong xèng đế quốc. Còn nếu có vision là muốn đổi hẳn kiếp Lừa thì he he tất nhiên phải chấp nhận zan-khó cho đời-sau.

    Trả lờiXóa
  45. 3.3) Cho con thoát lừa thì nên học cái bòi zì để có thể kiếm việc ở lại đế cuốc?
    Theo toai, nên học những cái mà mình có tư chất thiên bẩm hơn nhân-zân đế cuốc, hoặc học những cái mà nhâ-zân đế cuốc nó lười nó đéo muốn học. Thì khả năng ra trường xin việc sẽ zễ hơn nhiều. Còn nếu học những cái mà nhân-zân đế cuốc học như kiến thì toai nói thật, táp máo cho nhoanh he he, nếu mà mình không phải thành phần xuất chúng. Vậy mái cái đó là cái zì? Còn tuỳ nước, phải điều nghiên cho kĩ.

    Chả zụ ở Mẽo: Theo toai thì cứ các ngành kĩ thụt công nghệ cao mà zã như CNTT, Điện Tử, Vật Liệu, Năng Lượng, Toán ứng zụng vươn vươn. Mái cái nài ở Mẽo lám việc mà lại khó nhai nên bọn SV Mẽo mà lười thì nó đéo zám vô. Còn VD như ngành như y-sinh (bio) hay kĩ-thụt Hoá Học (chemical engineering) cũng đang trọng điểm dưng he he sv Mẽo cũng đông dư kiến, nên ra trường kiếm được việc vỡ mồm.

    Học kinh-tài thì bai zờ như ở Mẽo cũng rất khó xin việc, đối với ngay cả SV bản xứ chứ đừng nói là Lừa.

    Còn nếu muốn ở lại Âu-Mẽo thì xin tránh cho em mái khoản về social science + political science. Mái cái nài các cụ hầu như đéo có cửa cạnh tranh với nhân-zân đế cuốc trên chính nước nó với hệ thống của nó, ngôn ngữ của nó.

    Trả lờiXóa
  46. 3.4) Chọn nước nào để đi?
    Cái nài thực ra cũng cần tính toán kĩ. Nó có zất nhiều trade-off. Các cụ phải xét xem mình đi làm zì, mình muốn cuộc sống thế nào, mình thích hợp với môi trường nào, cá tính mình như thế nào, zoài thì năng lực mình đến đao, xèng mình đến đao vươn vươn.

    Chả zụ như về chất lượng cuộc sống, nếu đo bằng vật-chất thì nhẽ Mẽo ngon.

    Dưng nếu đo bằng niềm vui-hạnh phúc theo định nghĩa của Lừa hai ngai cả bọn Âu - Za Nã Đại thì chưa chắc. Bọn Âu bạn toai hai ngau như cụ Zương-đại diện cho nhân zân Za Nã Đại thì vươn hai kêu ca là cuộc sống ở Mẽo quá xôi-thịt he he. Cái nài cũng có nhiều phần đúng. Toai đi Chao-Ao thì thái hình-thái tương-tác xã-hội của bỏn nó khác nhiều. Ăn-uống thẩm-mỹ của Âu thì toai cũng cho là tốt hơn Mẽo.

    Trả lờiXóa
  47. 4. he he đèo mẹ gõ kiểu text thì thái ngắn mà bốt lên font toa, zài vải mả oài. Đéo nói nữa. Để các cụ đọc choa hết, bữa mô có chiện liên quan toai nổ tiếp. Toai nổ về mái cái nài có cả ngài đéo hết há há.

    Trả lờiXóa
  48. [charlie]Cụ Dzéo nói thế này thì chết thật, không kêu gọi nhân dân bỏ xứ mà đi quách để thành đẳng cấp, gột rửa cái gốc Lừa. Còn phải xét lại xem đi làm gì !

    Thành thật mà nói, cộng đồng Á-Châu chung chứ không phải chỉ người Việt chưa hoặc khó cạnh tranh lại với nguời da trắng và người Latinos tại America cũng vì kỳ-thị và lực lượng chưa đủ.

    Một nghiên cứu mới đây tại USA cho thấy dân Á-Châu phần nhiều có học và trong vòng trung-lưu, cuộc sống phát triển mau hơn so với các sắc dân khác. Nhưng họ, trong lãnh vực điện ảnh hoặc thương trường, chính trị, quản trị vẫn thua xa . Chỉ vì stereotype là loại người hiền hòa, chịu khó học và làm. Chung chung là làm loại nerds được chứ không nổi bật.

    Làm mafia thua mẹ dân Ý và dân Nga. Đóng phim thì làm dân ác lìu tìu, dân lab rats nhiều. Trên quản trị cao thì chẳng tên nào tin cậy khả năng. Và trên chính trường thì không đủ dân số làm áp lực.

    Ngay khi ấy thì thương trường và chính trường tại America và Canada bắt đầu xuất hiện thủ lãnh Latinos trẻ, sáng giá ngay tại F2. Và quan trọng, họ nói được tiếng mẹ đẻ thật nhuyễn chứ không lơ lớ như những thằng cu. Thế nên chính cộng đồng họ tin cậy và dồn phiếu cho họ. Xem bầu cử 2012 tại America thì thấy khả năng của họ.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  49. Cảm tạ, cảm tạ cụ Hoành dành thời gian viết rất chi tiết. Nhiều phần tôi cũng suy nghĩ như cụ. Bản chất rất nhiều Việt kiều sống ở Pháp có nghề nghiệp không phù hợp hoặc trình độ không cao cạnh tranh mưu sinh khó hơn ở Mẽo dẫn đến cuộc sống chật vật. Do đó cộng đồng thoát Lừa xa lánh Pháp hơn.

    Tôi còn đứa nữa , định hướng 2 năm nữa chắc cũng cho du học Pháp,tuy nó rất thích đi du học Mỹ. Vì lý do cứ cho là đầu tư thì đi Pháp hầu như không mất tiền đến thời điểm ra trường. Còn Đi du học Mỹ bản thân tôi cũng chưa nghiên cứu kỹ về quy trình sử dụng nhân lực, ngành nghề dể xin việc công thêm đầu tư quá lớn, cở 3 tỷ cụ cho kỹ sư. Số tiền cũng đáng vặt óc tính toán ờ Lừa.

    Tôi nghĩ nếu nó (bé sau) thích Mẽo thì học xong Pháp thì lặn lội qua xin việc Mẽo. Nếu được vẫn còn vốn mà mưu sinh. Và dĩ nhiên phải cho nó học grande-ecole dù sao cũng vững kiến thức hơn trường đại học và dễ xin việc.

    Một lần nữa đa tạ cụ Hoành, hehe

    Trả lờiXóa
  50. Cụ 5: Nếu sợ tốn tiền mà vưỡn thích đi Mẽo, làm ở Mẽo thì chơi mẹo nài:
    - Cho nó học Đại Học ở Phớp và theo một ngành mà hot ở Mẽo (cái zì hot thì đến khi đó điều nghiên) vì Mẽo các ngành KT cao thai đổi rất nhanh.
    - Xong ĐH cho đi học cao học
    + Nếu học Ph.D. thì thường xin được fellowship nên cụ không phải chi zì. Zưng nếu là con gái thì toai không khuyên đi theo option nài. Con trai thì cũng còn tuỳ cá tính
    + Nếu học MS thì cụ có thể mất tiền (02 năm-học trường tốt, tổng cộng cũng mất cỡ 100-150K tơn). Hoặc là đến lúc đó nhắm một cái fund nào đó (cái nài cũng cần điều nghiên) xin được bán phần hoặc toàn phần thì tốt.

    Nhớ là học MS ở Mẽo gần như 100% không có học bổng của trường đâu. Chỉ nhắm vào external funding thoai. Ví zụ bọn bên social science thì có thể xin Fulbright hai Ford foundation (Ford cho cả kinh-tài).

    Còn nếu học ở Châu Âu mà muốn xin việc ở Mẽo , chỗ tốt thì chip nhà cụ phải thuộc dạng outstanding và có he he also outstanding achievement không thì toai nói trước là rất khó.

    Trả lờiXóa
  51. @Cụ Zương: he he cụ nói đúng, F2 Lừa kiều nói chung thì chủ yếu vẫn là nerds. Cái này chủ yếu là do cách zạy từ za đình và văn hoá á đông (như cụ nói personal education bắt đầu từ za đình là gất đúng).

    Nên nói tóm lại là F2 của LK vẫn chưa có he he guts để do big things. Trước khi có thể do big things thì phải biết think big, have a bold vision đã. Cái này hầu như toai chưa thấy ở F2 Lừa (và châu-á nói chung) vì tâm lý ăn-chắc mặc-bền của zân Á. Học bảng điểm tốt và ra xin việc ổn định, thế là ổn rồi. Rất ít con zám take risk.

    Trong phần 2) của phần trên toai nói hơi confused ở chổ là: đúng là như cụ nói bọn Mẽo nó điều tra cho thấy zân Á (Lừa) F1 nai có cuộc sống vật chất khá sung túc. Ti diên phải chú ý một điều là F1 Á ở Mẽo vẫn chủ yếu là zân buôn-bán chứ không phải công-chức. Nên zù thu nhập tốt dưng vẫn là một class khác. Đấy là ý mà toai muốn nói về việc za nhập vào zòng-chính (aka educated and have good income)

    Trả lờiXóa
  52. [fa] Cụ Ky thích béo hai ngoẹo thì bẩu tôi 1 cao việc đéo jì fẩy khổ thía, hehe. Tôi set cho cụ nhá, hông thích thì bẩu tôi đủi lại

    Jải-thích chút: Lốc Bót nó cho-fép tự set vài sì-tai béo, ngoẹo bằng cách dùng ngoặc-nhọn chứ đéo fẩy ngoặc-vuông nha cụ. Ngoặc vuông là mẹo để set sì-tai bằng code thoai[/fa]

    Trả lờiXóa
  53. [fa] Cụ Zéo tham-luận hai dzất, tôi khen, hehe

    Dưng hiện-nai tôi thái có trào-liu du-học Anh Nhợn các cụ ợ

    Theo chia-sẻ của hội jà-hói cho bé-bi đi Anh, thì chi-fí tuy đắt hơn Mẽo, bù lại thời-jan học ngắn hơn (Mẽo 4 niên, Anh 3 niên) nên tổng thiệt-hại tương-đương lại được lợi 1 niên

    PS. Để tôi xử-lý còm của cụ Ky rùi sẽ ị tiếp, khà khà [/fa]

    Trả lờiXóa
  54. @cụ Pha: đi Anh Nhợn thì zân Nụi hai cho đi học Kinh-Tài. Đi ngành nài đi Anh-Nhợn thì cũng ngon. Dưng toai sure là nếu đi học các ngành kĩ thuật mũi nhọn thì đéo đao bằng Mẽo. Không chỉ là môi trường học tập mà nó còn là cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường.

    Về kĩ thuật thì bên Za Nã Đại của cụ Zương cũng có nhiều trường tốt như bọn U Toronto, roài McGill vươn vươn, toai thái ở đó sv cũng khá. Dưng toai zo ko nắm rõ Za-Nã-Đại nên đéo zám nổ he he.

    Đi học Chao Ao có 1 cái hay là Địa-Zư Hình-Thể Châu Âu nó bé, đi lại zễ zàng, từ tp nài qua tp khác, nước này qua nước khác, phương tiện công cộng tốt nên không bị cô lập như ở Mẽo he he. Ở Mẽo, mà mới sang không biết lái xe, lại lọt vào vùng khỉ-ho cò-gáy là táp máo liền he he.

    Dư toai nói, lựa chọn đao là còn tuỳ tiêu chí.

    Trả lờiXóa
  55. [fa] À, các cụ cứ nói trường-hợp các cụ đéo điển-hình, dưng mờ tôi nghĩ các cụ biên kiến-thức, jải-nghiệm cá-nhưn là hai nhứt. Cần đéo hàn-lâm tổng-quát hehe

    Vì-vại dững chiện dư hòa-nhập cộng-đồng, đong xèng, vươn vươn nếu đéo có jì fẩy jấu thì các cụ cứ kể ra cho cả-lò bít nhá [/fa]

    Trả lờiXóa
  56. Cụ Zéo tham luận hay quá, tôi vào khen phát tiện thể chào cụ chủ với các cụ trong nài.

    Trả lờiXóa
  57. [tran]Kính anh Déo,
    Nhẽ 20 niên nữa tôi sẽ phải điều nghiên dư nài. Điều nghiên giờ đến lúc đấy khác mẹ khà khà.

    Kính anh Tơ vầu chơi.[/tran]

    Trả lờiXóa
  58. [fa] Rước cụ Má Tẻ vầu chơi

    Chỗ nài đéo có ai là chủ hehe thế mới máo chớ [/fa]

    Trả lờiXóa
  59. [ky]Morning ,

    Ui ,mới sáng vào , cụ Zéo quất cái Tư Bản Luận dài ngoanh ngoách mà chữ mỏng dánh , đọc thiệt là mõi mắt đó mà!!!

    Cụ nào cái xì-tai dồi thì dùng xì-tai của mềnh, cụ nào chưa có thì tạo cái đi chứ , mõi mắt zất mới cái chữ đéo có xì-tài của cụ Fa!!!

    Cụ Fa , trả lại xì-tai cũ cho tui! Nhìn chữ béo nghẹo ,xí quá ,xí quá!!! Ý tui là lúc cần nghẹo cho nghẹo, lúc cần béo cho béo , đéo ai vừa béo vừa nghẹo cả cồng thế![/ky]

    Trả lờiXóa
  60. [Ong]

    Ôi đệt,

    Cụ Zéo nổ hai hai là, tôi vẩu hết cả mõm lên vừa đọc vừa nuốt từng nhời, từng nhời.

    Nhẽ tôi cung tìm cách sang bển hái nho hai chùi toilet đặng lo cho mai sau, hehe

    [/Ong]

    Trả lờiXóa
  61. [ky]Tui vừa nghĩ lẫn thẩn các cụ ạ :

    Vào năm X thế kỷ Y ,Lừa được sự trợ giúp của ngừ ngoài hành tinh, trở thành một cuốc gia nỗi trội mọi mẹt : kinh tế, KHKT , Zăn-quá ...trong khi lục địa già Ao, vùng đất mới Mẽo te tua, te tua ...

    Một đợt di dân lớn chưa từng có trong nịch zử , những thuyền nhân Ao -Mẽo nườm nượm cập bến Lừa , zản zị đường hàng không bị từ tính làm nhiễu hết mẹ sóng, đéo dùng được nữa . Đường bộ thì nguy con mẹ nó hiểm trăm bề. Chỉ còn đường biển, mõi nỗi hiểm họa duy nhất : cá cắn thui , sợ đéo, giải pháp cuối cùng !

    [img]http://2.bp.blogspot.com/-Qqr4sfo8wsY/TedZbbAZvkI/AAAAAAAAANc/KcW_b7jEJF0/s1600/Toi+Ac+012.jpg[/img]
    Hình ảnh có tính minh họa , không nhất thiết khác mới sự thật .Nịch zử lặp nại mừ!

    Lừa giàu có," rừng vàng biển bạc " đón gần trẹo mạng Tai Ao -Mẽo , những thân xác trắng héo , đói lã ,mệt mõi ,đao ốm được đưa lên bờ . Cho cắn bú và đưa vào trại tập trung trên đất Lừa zăng-minh nhất hành -quynh . Túm ngừ ý, hay gọi theo ngôn ngữ những năm 20xx thế kỷ 21 là "cộng đồng " Ao -Mẽo ý sống tập -chung trong trại 1 thời gian ngắn , được đưa za hòa nhập mới dân bản xứ -Lừa zăng minh.

    Đào tiên , ngôn ngữ Lừa, dù phát triển trên hệ Latine : A ,B, C ... trừ ngừ ngoài hành tinh hiểu, còn lại, địt mẹ khó mới mọi chũng ngừ trên quả đất . Bọn lười học, thói mồm Ao Mẽo nó oánh giá " phong ba bão táp đéo bằng ngữ pháp Việt ngữ " từ đó...và tất nhiên, ngừ Lừa cũng chổng mẹ mông lên mà vỗ " Không thài đố mài làm nên !" ( Thài nài có thể hậu sanh của thài 9 ).Đại khái thế !

    30 dia-xờ lai -tờ ....

    [img]http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2012/02/27/120228dstayxeom01.jpg[/img]

    Cộng đồng Ao-Mẽo ngày nào, giờ tên gọi cũng Lừa hóa : Müller Tèo, Holscher Tý, Dossman Chí , Beckham Nở ...thiệt là đa dạng ý mà ! Đời sống Không hiểu sao chỉ sống thoải mái chứ không giàu có gì , ...Giống Lừa luôn trịnh trọng , phán câu thật chí- ní " nhập gia tùy tục " ,chúng mài - cộng đồng chưa đến 4 trẹo mạng , số má đao đòi đứng ở lớp cao quý ( aka high - society )của chúng tao !

    Vại nhế , có giàu cũng chỉ buôn-bán thui , sao cao quý bằng Lừa tộc , xem thói Ao-Mẽo nài, tiền nói chuyện ziêng , đánh dắm hội nghị là tài !

    [img]http://desmond.imageshack.us/Himg297/scaled.php?server=297&filename=0copyoa9.jpg&res=landing[/img]

    " Ky có điện thoại, Ky có điện thoại ..." ui,giật cả mềnh ! [/ky]

    Trả lờiXóa
  62. [charlie]Các cụ,

    Leo trèo cao ở nước ngoài hoặc đòi hỏi nhiều kỹ năng, không như bên nhà có ô che nắng, cho rễ cây to là được có phận khá khá và mau. Trong bất cứ việc gì cũng phải làm rồi mới biết khả năng. Cho dù người ấy có khả năng giỏi, nhưng không trong môi trường tốt và mentor có danh phận thì cũng không đạt cao.

    Nhưng nói về hòa nhập vào xã-hội, thì danh phận không kể đến. Một kẻ mới vào xã-hội mới, ngay cả quê-hương của mình cũng bỡ ngỡ nữa là. Vậy người Việt nói riêng, có việc làm và thu nhập khá qua buôn bán nhỏ, cũng là đáng kể rồi. Nhất là trong buổi kinh tế này, khi công ty sa thải nhân viên vì không có việc, hoặc vì chuyển nơi làm qua các nước khác rẻ hơn thì đã quý. Ngay cả CP cũng có những lớp dạy cho người thất nghiệp "How to start your own business"

    Khác với những người da trắng đi-cư đến Bắc-Mỹ mà phần đông là đã 50-60 năm rồi, những người mới đến định cư gặp phải tình trạng kinh tế bất ổn trong vòng 30 năm nay, nên hội nhập và ngoi lên khó hơn hẳn.

    Ngày tôi đến, sau đó kiếm việc lương tối thiểu ngay cũng dễ. Chưa hiểu tiếng, chưa đụng chạm nhiều thì chỉ mong thế thôi. Ngày nay thì các công việc như thế ít hẳn. Ngay cả các việc tự do như làm móng tay, tiệm convenience store cũng cạnh tranh với nhau ráo riết lắm. Chủ yếu lấy công làm lời.

    Như ngày ấy, cửa hàng lớn mở cả ngày chưa có. Tiệm nhỏ còn sống thoải mái. Mình có thể đạp xe ba bánh đi giao hàng như thùng bia, bọc sữa cho họ, mỗi ngày hai ba tiếng có tí tiền còm. Bây giờ chẳng còn.

    Vì như thế, chỉ muốn con em mình học cho tốt mà tự lo cho tương lai. Đầu tư như thế chắc ăn hơn. Sống có ăn đã rồi mới tính sau được.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  63. [fa]Ở đâu mờ khởi-nghiệp chả khó hở cụ Dương, trừ bọn có ô-dù ở Lừa

    Jờ tôi khá ghét bọn tintin mới ra trường đã đòi-hỏi nài-nọ, dưng nhiều khi nghĩ nhẽ do mình vất-vả khi xưa nên gato bỏn? [/fa]

    Trả lờiXóa
  64. [Cop]Ôi, bận quá! Nhưng thái cụ Zéo nêu chủ để jáo dục các nước hai quá, nên toai cũng cố chém 1 cồng vại.

    La liếm các forum, và mọi người chém jó trên mạng, tôi thái jáo dục Phớp khá tốt ở khâu lý thuyết, các môn hàn lâm, các môn cơ bản như Toán chẳng hạn.

    Minh chứng gõ nhất là Ngô Bảo Châu cũng từ Pháp mà thành danh. Và jải đó cũng có nhiều người ở Pháp.

    Một minh chứng nữa là xét về công bố quốc tế (theo tôi công bố quốc tế là thước đo tốt nhất để đánh giá một nền khoa học cơ bản) Pháp đứng thứ 6 thế giới in terms of over all, về Toán thì đứng thứ 4.

    Tức nhiên Mẽo là đỉnh thế jới gòi, và sẽ jữ đỉnh nài ít nhất vài chục niên nữa. Ở Châu Âu chắc chỉ kém mỗi Đức, một số ngành kém cả Anh. Không quá tệ phải hông?

    Còn chất lượng công bố quốc tế, để hum nào rảnh hoặc cụ nầu quan tâm, toai vầu cơ sở dữ liệu của ISI chếch ra ngai.

    Đơi, xếp hạng khoa học 15 nước đứng đầu theo số lượng công bố quốc tế.[/Cop]

    [IMG]http://i1261.photobucket.com/albums/ii583/nguyensoaigiucop/Countryrankingforscience.jpg[/IMG]

    Trả lờiXóa
  65. [charlie]Các cụ,

    Châu Âu vẫn có cách đối xử nhân đạo hơn, hướng nhiều về chủ nghĩa xã-hội hơn là Bắc Mỹ tuy cùng một nguồn da trắng lập quốc. Vì thế ngay cả trong giáo dục, họ hướng về số đông nhiều hơn là cho elite. Và cũng thế, các nước đã phát triển tại Châu Âu, đặc biệt là Pháp và Ý bị nguồn người tỵ nạn, di cư bất hợp pháp đến ở. Nước Đức cũng có nhưng tương đối ít hơn. Và phúc-lợi xã-hội của họ cũng cao hơn, ngay trong giáo-dục và y-tế. Như vậy tiền phải trả cho các vụ an sinh xã-hội bộn hơn là Bắc Mỹ.

    Như các cụ biết thì tiền học ở bậc ĐH và sau đó so với Bắc Mỹ thì thấp. Ngoại trừ Anh Quốc thì các trường danh tiếng của họ (ít ra là Pháp) rất thấp so với USA.

    Sự thật thì các trường danh tiếng tại America loại Ivy League chỉ dành cho loại thật giầu, hoặc loại thật giỏi được học bổng. Như vậy, họ có thể lôi kéo và mướn các chuyên gia tiếng tăm trên thế giới về nghên cứu và dạy học. Nên số tài liệu nghiên cứu có giá tri, cũng nhiều hơn hẳn.

    Trong vòng lẩn quẩn ấy, thì họ được sự tài trợ của các công ty lớn trong nghiên cứu (win-win).

    Thời huy hoàng Châu Âu cũng đã qua. Và thống trị trong KT-KH của America đang trôi qua. Tiền hôm nay sẽ quyết định tiến bộ cho ngày mai. Theo ý tôi thì chỉ cần 25 năm nữa để TQ qua số của USA. Vì hiện tại, với số tiền họ có, sẽ mua được kỹ thuật của Tây Phương, nhất là trong thời khó khăn này. Và họ cũng rất tích cực ăn cắp kỹ thuật. Một số vũ khí họ làm được gần đây là ăn cắp được. Các nước Tây Phương mất bao nhiêu năm nghiên cứu mà TQ và Ấn-Độ, Brazil chỉ cần một thời gian ngắn đã có được. Cũng như sau Thế Chiến II, lúc mà Bắc Mỹ tuyển được đội ngũ khoa học gia của Châu Âu về trướng.

    Ấy là họ, TQ chưa lôi kéo được đội ngũ kinh-tế và khoa-học gia về với họ chỉ vì nhân quyền và đời sống chung còn thấp. Thế kỷ 21 có lẽ thuộc về TQ.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  66. [fa] Cụ nầu có jải-nghiệm về xin học-bổng của bọn tư-bẩn fản-động nổ tôi hóng mới? [/fa]

    Trả lờiXóa
  67. Chào các cụ!

    Đọc bào này của cụ Fa và tham luận của cụ Zéo Hoành, hối hận vì đã azua chửi giáo sư Đòm năm trước (nếu có hehe).

    Mấy thằng bên Cali đánh game với tôi, thằng Long thì đổi thành Lonnie, nhưng họ Nguyễn thì là Nguyen. Con bé Mẫn họ Huỳnh thì là Amanda Huynh.

    Trả lờiXóa
  68. [La] @Cụ Dương: Tôi nghĩ cho dù có ăn cắp được cái này cái kia thì Trung Quốc không thể nào tiến xa được!

    Vì sao? vì cơ chế thoáng nó mới mát!

    Với cơ chế Thiên Đàng, "không CS đố mày thành lãnh đạo" thì decision makers tuyền bọn đầu đất, chỉ biết nghe lời cấp trên là đủ, cần gì tư duy với đột phá mà thu dụng người tài!

    @Cụ Zéo: Cụ tư vấn về trường hợp Lừa tại Mẽo là rõ rồi!

    Ngay cả ở Lừa đây này, đi mần việc với Mẽo thì phải có Mẽo nói, bỏn mới tin! Mần việc với châu Âu thì mắt xanh da trắng mới có ép-phê!

    Cho nên Mẽo vàng chật vật tại Mẽo là đúng, khỏi cãi!

    Thế nhưng tôi thắc mắc về các sắc dân Á thượng đẳng khác tại Mẽo như thế nào? Nhật bửn chẳng hạn!

    Xét tính cách, Lừa và Nhựt bửn khá giống nhau, chỉ có điều nhờ Minh Trị mà Nhựt thành thượng đẳng, còn Lừa thì Xuống Hố Cứt Nát!

    Tôi thấy hình như tại Mẽo, sắc dân Á thượng đẳng như Nhựt hình như chẳng khá hơn Lừa mấy. Có cùng nguyên nhân không? thưa Cụ!

    Trả lờiXóa
  69. [La] Còn về việc du học thì tôi quan niệm thế này!

    Chọn nước thì nên chọn nước nào có chính sách nhập cư thoáng một chút để học xong có thể tìm cách định cư luôn thì mới hy vọng hòa vốn!

    Chứ nếu đi quốc tịch Lừa mà về vẫn quốc tịch Lừa thì bằng cấp càng cao thì gia đình càng lỗ!

    Vì sao? Vì sao?

    Sinh viên quốc tế đóng học phí mắc gấp 10 lần SV bản xứ!
    Giá sinh hoạt của SV quốc tế cũng mắc hơn -> Chi phí lấy bằng cấp của SV quốc tế mắc hơn SV bản xứ

    Ra trường, SV quốc tế kiếm việc khó hơn SV bản xứ 10 lần tại đất nước ấy.

    Cầm tấm bằng về Lừa? Hehe, SV quốc tịch Lừa được trả lương rẻ hơn các đồng nghiệp Tây của mình tại Lừa cho same job? Tại sao? Hehe, GDP xứ mày bấy nhiêu thì employer nó trả nhiêu đấy là đủ rồi! Mẽo phải lương khác chứ!

    Như vậy, cân đối thu chi có lỗ không? Lỗ thắt họng!

    Chi bằng giờ anh 65 dồn tiền đẩy cho chip anh thoát Lừa theo các đường khác (con nuôi, kết hôn v.v..) để thành công dân Giãy Chết. Sau đó tiền học hành con anh sẽ do bọn Giãy Chết bao cấp phần lớn, gia đình trả nhẹ thôi! Hehe

    Ra trường kiếm job tại Mẽo cũng ngon mà xin sở làm về mần đại diện tại Lừa càng ngon (lãnh lương Mẽo lại có sẵn nhà cửa tại Lừa để ở) thì càng ngon!

    Đấy, du học chỉ một cách vậy đấy thì mới hy vọng không lỗ! [/La]

    Trả lờiXóa
  70. Kính cụ Tơ (Master) và cụ Lừa ông (aka Lồn-g ưa hia hia). Toai chỉ nổ tí để zả nhời zúp cụ 65 mái điều cụ ái thắc mắc. Chả mai lại phục vụ được thêm các cụ khác chong quán tí thông tin thì còn zì bằng he he. Các cụ đéo cần cám ơn toai, cám ơn cụ 65 đã khơi mào ấy.

    Bềnh thường toai chỉ thích nói chuyện 4-khoái, chỉ khi nầu cụ nầu có nhu cầu hỏi cụ tỉ, trúng cái toai biết thì toai xin mang mớ kiến thức hổ lốn cửu-vạn ra hầu hia hia

    Trả lờiXóa
  71. @cụ Lả: he he Nhựt Hàn ở Mẽo/Âu thì cũng là bòi cả thoai. Chỉ khác là bọn đông xèng hơn Lừa/Tâu nên sống sung túc hơn thoai.

    Toai chơi với bọn Âu-Mẽo thì thái bỏn consider Á na ná như nhao hết, bỏn đéo care lám. Chỉ trừ con nào có cv cụ tỉ với bọn Á thì bỏ công tìm hiểu tí văn hoá của Á. Còn lại thì nó kiểu nghe-thế biết-thế, đéo bỏ bụng hai cố công tìm hiểu zì.

    Bọn Mẽo, dững đứa mới làm việc với Á lần đầu (zù là Nhựt, Hàn hai Tầu, Lừa) đều bị vài cú sốc, thế mới tài. Có nhìu con đã đươc toai chỉ záo vài chiêu và chuận bị tư tưởng chước zoài, đi về vẫn chưởi hia hia.

    Trả lờiXóa
  72. @cụ Zương: hia hia, thì rõ là đồng ý mới cụ chuyện F1, F2 mấy đời đầu mới sang, phải tồn tại đã và đătj sự ổn định lên hàng đầu. Toai cũng đã nói ý đó rồi. Cái đó thực sự là một quyết đinh hợp lý, chả có zì sai. Toai chỉ nói sang khía cạnh khác là vì tâm lý thích ổn định đó nên F1, F2 Lừa (và Á nói chung) ở Mẽo, chủ yếu đang xây dựng cuộc sống theo đường lối một nhân-zân bềnh-thường chứ chưa có con đường đột phá đáng kể nào.

    Cho nên, thực ra mà nói thì Bê nhiều khi hơi lo xa bọn cờ vàng quận Cam, chứ toai thì toai cứ kệ mẹ bỏn. Bỏn chỉ chưởi cho vui mồm, chứ có cặc thằng nào đủ trình và đủ quyết tâm về lừa làm CM. Cày vục mặt mà sống còn chưa xong, lo cặc zì ba chuyện zở hơi. F1 đã vại, F2 nó càng đéo care. Có vài đứa nhóc F2 quan tâm đến chính trị trong nước tí thì lại quá nông cạn vì thiếu thông tin. Chỉ được biết toàn tin vịt một chiều zo bố mẹ bỏn nhồi vào đầu.

    Trả lờiXóa
  73. [/la][/la] [fa] Đóng cửa chuồng-xí nhát [/fa]

    Trả lờiXóa
  74. @cụ Cốp:
    Khi chọn một trường đại học để học undergraduate nhiều khi tiếng tăm về mặt nghiên cứu chưa quyết định tất cả. Ở Mẽo có một hệ thống Liberal Arts Colleges, chỉ có chương trình đại học chứ không có cao học. Tuy nhiên vào được top của Liberal Arts Colleges cũng zanh zá gần ngang như vào top-universities. Và he he tất nhiên học phí cũng đắt ngang ngữa. Tỉ dụ như em Hilary nhà toai học Wellesley College là một liberal arts college.
    http://colleges.usnews.rankingsandreviews.com/best-colleges/rankings/national-liberal-arts-colleges

    Pháp thì tất nhiên nó vẫn là một nước có nền tảng záo zục lâu đời và bề zày chuyền thống. Chỉ là hệ thống záo zục và cách zạy cách học đã có quá nhiều bất cập. Nói chung, toai không khoái Phớp về mọi nhẽ vì nó quá trì trệ.

    Nhà toai ông zà xưa khi zạy tiếng cho bọn toai, ổng chọn zạy tiếng Anh chứ đéo zạy Phớp, zù ổng xưa học theo Phớp, nói tiếng Phớp tất nhiên là tốt hơn. Và toai thấy cảm ơn ổng vì đã định hướng cho bọn toai theo hệ thống záo zục zùng Tiếng Anh thai vì Tiếng Pháp. Tiện lợi mọi nhẽ he he.

    Trả lờiXóa
  75. [Nga]Cho nên Mẽo vàng chật vật tại Mẽo là đúng, khỏi cãi!@Cò Lả

    Tệ thế hở ??? Nga thấy Lừa bên nài cũng rất ổn mà. Tụi trẻ con Lừa-Mẽo và Tào-Mẽo nói chung học giỏi, tìm được công việc tốt.
    Được cái hai hai là, tỉ dư Lừa thường thì sẽ làm việc với Lừa ăn cơm Lừa nên bác sĩ là luật sư Lừa cũng đông và kiếm bộn tiền. Nhà hàng của Lừa rẻ cũng và đông đúc. He he, Nga hông đi nhà hàng của tụi Mẽo trắng .... ngoại trừ ăn nhanh.

    À, còn nữa, nghe nói các hãng nhớn nhớn bên nài thì đều có CS thò tai vầu gòi, Nga cũng đọc báo bên nài, thấy tụi tủi chưởi Tân Việt giờ là tai sai cho CS gòi. Thúy Nga cũng đã bị CS mua lại gòi, lúc Nga ở LA mọi người cho biết, Thúy Nga không có diễn ở đó được vì bị dân tị nạn 75 tẩy chay, he he, dư chị Mít nói gằng đầu não của tụi phản động mà.

    [/Nga]

    Trả lờiXóa
  76. Chầu các cụ,

    Tôi thường chỉ hóng cái hố xí nài, dưng mấy hum nay thái các cụ nhứt là cụ Zéo mạt lồn méo nổ về Lừa kiều và cách thoát lừa cho chíp hai rất, thành các cụ nhế.

    Tôi đéo biết nhiều về vụ vủ vì tôi ở lừa và chỉ hóng hớt thôi dưng tôi thái cụ Lả nói nhẽ có lý, các cụ đầu tư cho cho chíp thoát trước sao đó hãi cho học sau? Cụ nào rành vụ cho con nuôi nổ tôi hóng mới?

    Trả lờiXóa
  77. [Nga]
    Tôi đéo biết nhiều về vụ vủ vì tôi ở lừa và chỉ hóng hớt thôi dưng tôi thái cụ Lả nói nhẽ có lý, các cụ đầu tư cho cho chíp thoát trước sao đó hãi cho học sau? Cụ nào rành vụ cho con nuôi nổ tôi hóng mới? @DINKITA
    Ngay lập tức có thể sang đó làm thì đi học làm nail ngai và lun, bên nài sẽ nhận lun vì có vẻ ngoài Lừa ga thì hông có tụi nào có thể làm được.
    Sau đó thì vừa có xèng, lại vừa có thể đi học được gòi, giờ giấc bên này khá thoải mái, học lúc nào cũng được hết. Học buổi sáng và tối, ban ngày đi làm. Làm 1 thời gian nhất định nào đó thì xin nhập cư thôi.
    Chắc lúc tốt nghiệp cũng là lúc có thể định cư được gòi.
    Một tên đi cùng Nga sau đợt nài về cũng sẽ sang bên nài làm rùi xin nhập cư.

    Có nhiều người cũng nói Nga nên ở lại, mọi người sẽ giúp bởi vì học viên Pháp Luân Công mở công ty cũng nhiều, dưng mà Nga nặng lòng với Lừa quá đi mất thôi.


    [/Nga][/Nga]

    Trả lờiXóa
  78. [fa] Mưa lắm quá đi, cứ mưa là nhớ đến xì-líp nài, hehe [/fa]

    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=TprBiIXp8gA[/youtube]

    Trả lờiXóa
  79. @ Cụ Nga:

    thành cụ đã tư dzấn. Thế hông cụ nào giúp tui vụ nhận con nuôi à?

    Tôi có người bà con ở gia nã đại của cụ Zương, chíp đang học tiểu học thì có nhận con nuôi được không? chi phí? yêu cầu của người nhận con nuôi? cụ Zương có thể nổ về việc viểng để tôi hóng được hông?

    Trả lờiXóa
  80. [La] @Cụ Din:

    Quan trọng là người bà con đó có chịu nhận con nuôi hay không? Chip anh đang học tiểu học là được nhận tốt!

    Yêu cầu của người nhận con nuôi là có công ăn việc làm chứ không phải thất nghiệp ăn welfare, ngoài ra còn có lý lịch tư pháp tốt!

    Nói chung là nếu bà con của anh chịu nhận chip anh làm con nuôi rồi thì mọi việc bọn luật sư bên bển lo! Hehe

    Cái chuyện chịu nhận chip anh làm con nuôi coi vậy mà khó nhất đấy! Tôi định cho thằng chip trai tôi cho một gia đình Lừa không con tại Úc nuôi, chi phí nuôi nó mình chịu tất.

    Gia đình bên ấy làm cửu vạn không thôi chứ có cao sang gì đâu! Ấy thế mà bỏn không chịu đấy. Bỏn sợ nhận chip tôi làm con nuôi, sau này thừa kế gia tài bỏn (??!!) Hehe! [/La]

    Trả lờiXóa
  81. [Charlie]Các cụ và cô Nga,

    Tất cả những đó đều là lời đồn, mà đã chẳng mới gì, vì là sự ghanh ghét. Tên nào cũng là CS hoặc làm việc cho CS, thế cho nhanh chứ nói với vọn họ thì có mà được đâu.

    Các vụ kháng chiến ma đã có trước đây 30 năm. Và khi không ưa gì ai, thì đó là CS. Ngay lúc trước cháu cũng đã từng bị chụp mũ là thế, thói người Việt mà. Nói gì sai với ý chỉ của ai, là chụp mũ ngay thôi.

    Ngày trước một số người phản kháng, nói sự thật của lớp tào lao ở ổ phản động. Thế thì kẻ bị đòm chết, người bị đánh trọng thương. Còn các vụ kiện cáo vì vu khống đã có rồi.

    Chẳng hạn như nhà văn Duyên Anh, ông ta đi cải tạo, qua đến Pháp ông thấy trong số bọn chống Cộng giả hình có lớp tướng bất tài, chạy trước với tài sản nhưng kêu thuộc cấp hy sinh. Mà ngày trước 75 ông đã từng có thù với họ trên báo, vì nói sự thật không thơm. Vậy có lần ấy ông sang Mỹ theo lời mời của thân hữu. Một lần ở quán phở, một tên thanh niên cầm đá nện cho ông ba phát vỡ đầu, chạm thần kinh liệt một nửa thân. Cũng là bị chụp mũ "Làm lợi cho CS".

    Ngạn ngữ Pháp có câu "Ai muốn dìm chết chó, hãy đổ cho nó bị bệnh dại".

    Thắng không được, phá cho hôi. Mà đấy là người cùng phe.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  82. [ky]Tui trồi lên dồi đơi các cụ,

    Tui đéo thái vui nỗi mới cái xì -líp của cụ Fa . Vì món ý, cùng một số món "ngon" khác của Lừa, tui đéo cắn nỗi ! Tui sợ chút các cụ ạ!
    ...............

    Cụ Zéo dìm Pháp kinh quá, tui đéo ưng ! Cụ phải thông củm cho cái lục địa Ao già hói nài chứ ! Trừ Đức lợn za, Pháp khá ở Ao chứ cụ xiêm Tây Bán Nhà, Ý , ...có nước nào có nền giáo ok hơn Pháp đao!

    Cái lục địa Ao già hói nài, cái đéo giề cũng đi trước nên nó già cõi lúc nài ,nói thoái trào hơi quá ,nhưng qua thời đỉnh dồi cụ ạ! Mẽo mới dợi, phát triễn mạnh , kinh tế ,giáo dục ...xong nền tảng nó thừa hưỡng từ Ao già hói nài chứ đao ???

    Về cuộc sống, xét ở khía cạnh an sinh XH , tui thái Ao ok mà! ( có thể tui ở Đức ổn nhất nên thái vại !). Ở XH Pháp có cái hay của nó từ văn hóa, con người , thẩm mỹ , y tế Pháp cũng có kém cạnh ai ??? ( just my 2 cents )

    Cụ Điêu mơ mơ hông vào cho vài cồng về Pháp nhể , tui hông ở bên đó , nên hông nắm được rõ !

    ....................

    Cụ Chè-li ,
    Thế kỷ 21 có lẽ thuộc về TQ Cụ để từ có lẽ ok nhất trong câu nài! Nhưng tui hông nghĩ vại, dù chỉ có lẽ !

    Cụ xiêm , muốn phát triển mà hông phát triển nguồn, chỉ mua là tài thì sao ổn??? Tui oánh giá rất cao phát triễn nguồn cụ ạ ! Tào mua công nghệ thì đã sao? Ai bán hết cho , hay người ta giữ lại " bí mật công nghệ " . Giờ anh Tào thiếu tiền đéo đao, xong vẫn là công trường của thế giới thui!

    Dồi kiểu cơ chế chính trị, XH ...của cụ Tào rất khác biệt , kiểu đéo giề ý ! Thêm nữa , một nước to oạch như cụ Tào zất khó quân bình trong an sinh XH ! Liệu có ổn định chính trị hay hông?

    Tui lại nghĩ, chiến tranh nếu diễn za , thì bắt nguồn từ cụ Tào trước chứ chả đao ! À mà là tự cụ ý oánh cụ ý aka nội chiến ý, chứ đéo ai nhải vào oánh cụ Tào to ý cả!

    Nên nói Thế kỷ 21 có lẽ thuộc về TQ là về chiến tranh ,dân số ý, chứ không phải những cú bật trong KHCN làm giàu cho kinh tế toàn cầu! ( hihi ...tui ghét hàng nhái từ cụ Tào, nên tui hơi cực đoan tý tẹo thui !)[/ky]

    Trả lờiXóa
  83. [charlie]Cụ Ký Tạ,

    Trong việc này không dám vẽ cho cụ đâu, vì tại Canada luật di-trú do chính phủ trung-ương làm, nhưng tại mỗi tỉnh đều có luật riêng (gia đình). Phần chung là giống nhau nhưng có những quy tắc quan trọng hoặc ưu tiên, không cùng một cách cho mỗi tỉnh. Trên nguyên tắc chung là nhận con nuôi công chúng (Public Adoption), riêng (Private Adoption qua các tổ chức và luật sư được công nhận)

    Public Adoption do cơ quan chính phủ đảm nhận, không tốn tiền và mục đích chính là phục vụ cho tỉnh hoặc các nơi bị thiên tai, bị bỏ rơi nhiều. Việc này ông tòa quyết định hoặc nơi/nước cho con nuôi xác thực không còn cha mẹ, thân nhân hoặc không còn khả năng dưỡng dục cho con.

    Private Adoption cũng tương tự, nhưng người nhận nuôi sẽ khoán cho luật sư hoặc tổ chức kiếm người cho mình, và lo thủ tục cho đến ngày được chấp nhận. Việc này cũng ngặt nghèo, cha mẹ ruột sẽ phải chứng minh mình không có thể nuôi nữa, và người con không còn có thể sống với họ (do phạm pháp hoặc sức khỏe).

    Nhận nuôi con dưới 6 tuổi dễ hơn, vì đứa trẻ chưa có gì để nói vào. Trên tuổi đó thì nhờ vào tài luật sư bẻ rào cho qua thủ tục, và tòa án chấp nhận. Nay cha mẹ và gia đình còn tốt lành, lại bảo cho con đi để người khác nuôi thì khó đấy, ngoại trừ là thân nhân gần và trong nước.

    Nếu là tỉnh Ontario, mời cụ Tạ xem chỗ này phần International Adoption

    Even with the Letter of Approval from the ministry, you need to know that this does not always mean that you will be able to adopt a child. The child's country has the final say in whether or not the adoption can proceed.

    Và cụ Cola, người nhận nuôi trẻ như cha mẹ nuôi phải hoàn toàn chịu trách nhiệm cho mọi thứ, chứ không phải chỉ là việc tiền. Giả tỷ như cụ bảo trả tiền cho ăn học, đó không phải là chỉ thế. Hôm nào ấy cụ phủi tay vì không còn khả năng, cha mẹ nuôi vẫn phải tiếp vì con người không là món hàng. Việc nuôi trẻ là làm sao cho chúng nên người, cho đi chơi chỗ này, hoạt động thứ kia, mất giờ rất nhiều. Trong xứ người, giờ hoạt động và làm việc khó có dư rảnh. Còn lớp cửu vạn thì lại khó hơn cho họ, vật lộn mưu sinh còn chưa xong mà. Vì thế họ ngại là phải rồi.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  84. [ky]Vấn đề con nuôi , tui rành rất , nhưng chỉ mới Đức lợn, còn các nước khác tui chịu mẹ!

    Cụ Lả :

    Con thoát Lừa ở tuổi ăn học ý, cụ bảo đéo học thì đi kiểu giề ? Tui đéo biết ở nước khác sao, chứ Đức lợn ,con trên 14 tuổi nhận con nuôi khó hơn lên trời . Dưới 20 tuổi kết hôn đéo dể dàng gì . Không học thì đi kiểu giề cụ ???

    Cái giề cũng có giá của nó ! Bỏ tiền đào tư ăn học thì sau con có bằng cấp , con có trình độ , thả đao sống cũng ok ,nếu học trong trường ok .

    Tui thái cụ rất thông minh khi nhắm vào chính sách an sinh XH của giãy chết . Nhưng khoai lắm cụ ơi!

    Ví dụ như Đức lợn , giờ kinh tế khó khăn, xong nó đéo thai đổi giề về an sinh XH , mới tăng thêm lương cho người về hưu , nhiều công dân khu Eurozone nài muốn qua Đức lắm , thế là nó thay đổi cả đống về luật định cư , luật lao động, thuế đối với đối tượng nước ngoài, lại còn sàn lọc rất kinh ở nguồn vào kiểu định cư : như phải nói tiếng Đức được chút chút, phải cái lọ, cái chai ...địt mẹ khó! [/ky]

    Trả lờiXóa
  85. Há há cụ Nga mới sang thuyết pháp được mấy tuần, hi vọng là cụ sẽ có đk chải nghiệm nước Mẽo he he beyond làng Cam. Chứ cụ mang công đi Mẽo mà chết zí ở Làng Cam, ăn cơm Ta cơm Tào, bú chè mạn, tán chiện bốc-thơm mới mái cụ Cờ Vàng thì nhẽ phí ;-)

    Các cụ có biết chơi với Tây khó nhất là zì không? Là chơi đủ thân với nó để nó he he chịu chưởi mình (aka bóc cái ngu cho mình biết). VH bọn Tai nó ngại va chạm cá nhân-cá nhân, nên cực chẳng đã nó mới phải nói ra hoặc thân thiết thì nó mới trao đổi cảm-nghĩ chân-tình là nó thực sự nghĩ zì. Chứ bềnh thường thì cái bòi zì nó cũng smile, cũng very good há há há.

    Chuyện chụp mũ VC của các cụ Cờ Vàng đã thành legend oài há há. Ngai cả nhiều con ở trong làng Cam cũng zính vì nói điều he he Nghịch Nhĩ các cụ củ (i chang chường hợp cụ Dương). Đối với các cụ ái, bọn từ VN mới qua sau nài, đặc biệt là zân Bắc, thì likely là VC hết há há há. Và đối với các cụ ái, thằng nào mà đéo chống cộng Điên Cuồng thì là VC tất há há há.

    Trả lờiXóa
  86. Cũng nên clarify lại với cụ Nga rằng, toai và các cụ ở đai đang bàn đến sự Chật Vật để kiếm chút Zanh-Phận ở Mẽo chứ không phải là chật-vật để kiếm cơm hàng ngài nhế (mời cụ đọc lại ở trên).

    Nhiều LK F1 sang Mẽo sớm từ hồi 7x, 8x mà có đầu óc và chịu khó, zù không có bằng cấp Đế Cuốc zưng vưỡn kiếm sống rất khá. F2 LK (và gốc Á chung) bai zờ đa phần học hành tử tế và có việc làm theo hãng chứ không phải làm cv kiểu k/d hộ za đình như F1 nữa (cái nài cụ Dương đã bàn đến).

    Trả lờiXóa
  87. @cụ Ki: he he toai chỉ cố đưa ra cái nhìn chần-chụi cho các cụ đai thẩm. Đưa một góc nhìn khác về Phớp Nhợn - mà xưa nai Lừa hai nghưỡng mộ. Toai chả thù hằn zì Phớp he he mà nói vại, za đình toai chịu AH từ Pháp nhiều hơn Anh/Mẽo rất nhiều là đằng khác.

    Bề zài văn hoá của Phớp, như là một nước nhớn từ xưa, là điều toai ko chối cải. Ti diên, toai đang nói về thực tại, trong tương quan với những nước, những mô hình đang thay đổi ầm ầm, với những cạnh tranh khốc liệt. Đối với toai và nhân-zân Đế Cuốc, thì Phớp zờ như cái bòi. Đèo mẹ, 3,4 đời tổng thống chỉ định cải tổ tí ti về hệ thống an sinh, hệ thống záo zục mà đéo làm nổi, thì đéo trì trệ mới lạ. Nói về Phớp và niềm tự hào Phớp nhẽ nó na ná zống vụ đang cải nhao về Nụi Xưa và Nai đái há há. Phe nâng bi thì đéo zám đứng trên hiện-trạng mà chỉ zựa vào những điều he he ngài-sưa nó thế lọ, ngài xưa ló thế chai.

    Khi mà cả thế zới cày vục mặt, tiến nhanh như vũ bão. Với sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước mới trỗi zậy, thì Phớp bao nam qua vẫn ì ạch ì ạch. Nếu chả có zì đổi mới thì Pháp chỉ đi tàu-suốt xuống zốc thoai, đái là í kiến toai vại.

    Còn về phúc lợi xã hội, và mô hình xh nói chung của Chao-Ao thì toai đã nói ở phần 3) oài, toai vẫn đánh zá cao văn hoá, mô hình tương tác xã hội của Ao. Sống ở Ao thì relax hơn và theo toai (và bọn Ao nói chung quan điểm vại) là happy hơn Mẽo theo góc độ tinh-thần, văn-hoá. Dưng khía cạnh nài cũng khó nói, sống đâu quen đó, bọn Âu đứng trên perspective của Âu đẻ phán Mẽo. Trong khi một con Mẽo ngài xem TV 10 tiếng, cắn đồ ăn nhanh, bú coke, lại thái đái là vui oài. Biết thế đéo, nhể.

    Trả lờiXóa
  88. [La] @Ky: Thoát Lừa mà chỉ đi du học thôi thì đâu thể gọi là thoát Lừa, với chính quyền và dân cư nước sở tại thì con mình vẫn là khách, vẫn là Lừa chính tông chứ thoát được đâu mà thoát!

    Khi hết khóa học, hết visa là ngay lập tức bị tống về Lừa ngay, như vậy chạy đằng nào cho thoát Lừa!

    Còn học xong, cơ hội ở lại kiếm job mưu sinh cực kỳ khó vì 2 nhẽ: khó cạnh tranh với dân bản xứ và visa mần việc thì khó xin hơn visa đi học!

    Như vậy ôm cái bằng về Lừa thì lỗ nặng rồi còn gì! [/La]

    Trả lờiXóa
  89. @cụ Ki tiếp: nói rõ hơn tí, là những điều toai zìm Pháp là ở khía cạnh những thứ hiện đại, nũi nhọn, mô hình kinh-tài chánh-trị chứ không phải ở văn hoá-thẩm mỹ.

    Về văn hoá-thẩm mỹ-nghệ thụt vươn vươn thì Mẽo chỉ là anh Hai Lúa so với bọn Âu nói chung, đặc biệt là Ý-Phớp-Anh. Cái nài ko cần bàn cãi.

    Ti diên khi xác định cho con đi học (aka trong context câu hỏi của cụ 5) thì chắc hản chả mái ai nghĩ đến thời trang, thẩm mỹ trước tiên nhể? Cái mà các cụ cần nghĩ trước tiên là học ở đâu để có được thông tin và mô hình tiên tiến nhất. Học được những cái mũi nhọn nhất đặng ra đong xèng. Phớp và Ao Chao nói chung đang triền miên suy thoái (zo mô hình quá lỗi thời và nhìu íu tố khác) nên zân bản địa còn đang đói thối mồm, thất nghiệp zài zài, nói chi zân nhập cư.

    Còn nếu nói về Zanh-Phận thì kiếm được chút ở Mẽo (đất nước của zân nhập cứ nên độ phân biệt zầu sao cũng thấp hơn ở Ao nhiều) khó 1 thì ở Ao phải khó gấp 3-4 lần. Bọn bẹn toai là zân Âu gộc (hiện đang sống ở đó chư ko phải Mẽo), mà còn kêu trời, đừng nói là zân nhập cư. Bọn Ao thì nó kì thị zân Vàng-Đen ra mặt chứ chả được thoải mái như Mẽo đao. Ở Ao, nếu mà không ở trong a right channel thì he he hầu như impossible để kiếm chút zanh-phận.

    Cho nên chả zụ như con gái cụ 5, về Lừa, chỉ cần dùng kt và bằng cấp cháo nó có chứ chưa cần dùng network của cha thì đã quá zễ để có chút zanh-phận. Còn cháo ở Âu thì toai đồ rằng, nếu cháu hội đủ hai iếu tố là kiệt suất + mai mắn thì may ra trong tương lai (he he chả gần lắm) cháo mới kiếm được chút Zanh-Phận.

    Trả lờiXóa
  90. @cụ Lả: he he, cụ mà mần vụ con nuôi khó quá thì chăm sóc nhan sác cho cháo nó, đàu tư hơi lâu tí, he he oài đợi nó nhớn cho cưới chòng tai hia hia.

    Thoai, toai cút đai. Các cụ tám tiếp, toái về toai lại lên hầu he he

    Trả lờiXóa
  91. [tran]Anh Déo quả không uổng Hạt giống đỏ được vun trông nơi Tư bản giãy chết điên cuồng tham tàn bạo ngược. Anh tham luận về vụ học hành nhập tịch phấn đấu rất sát sườn, tôi thấy thế.

    Tiếp đi anh, tôi chân chọng hóng.


    Kính anh.[/tran]

    Trả lờiXóa
  92. [fa] Hơi fê-fê dưng vưỡn chém nhát rùi đi ngái, hehe

    Tôi đéo đồng-í mới kiểu thoát Lừa bằng đường con-nuôi dư cụ Ta mới cụ Lả. Đó hầu-dư là một cưỡng-bức

    Cá-nhưn tôi, tôi đương cố-gắng tạo cơ-hội để bé-bí có jải-nghiệm về Lừa và non-Lừa. Sao-đó, bỏn fẩy là người quyết-định. Kể-cả bỏn xác-định thoái Lừa dư bé-bí nhà jáo-sư Đòm, tôi cũng chấp-nhận

    Ngai hiện-tại, tôi cũng đương mần vại. Chả-dụ tạo điều-kiện cho bỏn học cầm kì thi họa, dưng nếu bẩu đéo thích, tôi chấp-nhận. Chỉ có điều tôi nói rõ mới bỏn, papa đã cho con cơ-hội, nếu hông theo, sao-nài đừng trách papa. Và tôi đéo nói 1 lần, mờ thi-thoảng lại nhắc lại, hehe[/fa]

    Trả lờiXóa
  93. [La] @Cụ Fa: đấy là tôi nói về đường thoát Lừa diện con nuôi. Đó quả là sự đau đớn!

    Riêng các chip tôi thì không thoát Lừa như thế được nữa, vì quá tuổi rồi! hehe. Với lại tôi cũng không đành lòng cho bỏn cho bất cứ ai! hehe

    Bây giờ tôi vạch cho bỏn đường thoát Lừa cách khác, không du học trung học làm gì vì tốn kém quá nhiều trong thời gian quá dài thì bỏn mới trưởng thành, rất nhiều rủi ro!

    Tôi cho bỏn học ĐH tại Lừa, ra trường đàng hoàng rồi xin học Cao học hay Sau ĐH tại xứ sở bọn giãy chết.

    Như vậy tôi chỉ phải tốn 2-3 năm thôi, chip cũng đã lớn nên đỡ lo.

    Học xong SĐH tôi bảo chip nộp hồ sơ di dân diện tay nghề, chừng nào xong thì mới về! [/La]

    Trả lờiXóa
  94. [ky] Cụ Zéo ,
    Lúc cụ dìm cả nền giáo dục Pháp - bao quát ,tui thái đéo ứng. Khi đi bao quát , cụ lại qua trường hợp cụ thể - con cụ Lăm . Ok bắt đầu lại từ con cụ Lăm!

    Hình như con cụ Lăm ko học về ET ,IT , E- business ,Material...( tạm gọi thứ hiện đại, mũi nhọn ) thì phải ???

    Tui tạm thời dừng tham luận lại . Chờ cụ Lăm nói rõ ngành con học, tui sẽ đi sâu vào ngành con học , ở trường đó, ở Pháp, và sẽ so sánh chính ngành ý trên phạm vi Ao và Mẽo !

    ..............

    Nói lại: tui đéo nâng bi Pháp cũng như Ao hiện nai nhế! Tui đã nói " qua thời đỉnh cao rùi ", gần như đang "thoái trào" .Kể cả giáo dục Đức cũng thế , bọn bên tui nó cũng chủi chả ra đéo giề ,vì sự cũ mèn, cứng nhắc trong hệ thống giáo dục hơn 100 năm đéo thai đổi mẹ giề!

    Xong nền tảng nó vững, con người Đức cũng ọk , nên việc cập nhật, phát triển ở những ngành mới đéo khó khăn giề thui! Nó cũng mắc nạn "chảy máu chất xám" bởi sức cám dỗ điên cuồng từ Mẽo! Khá khá tý nó cút mẹ qua Mẽo bởi nhiều lý do, trong đó , thuế Đức lợn góp phần to lớn đẩy mẹ nhân tài za đi!

    ................

    Cụ Lả : high risk - high return Tui vứt mẹ những triết lý giáo dục qua bên , vì mình bàn về " đầu tư giáo dục " !

    Cụ nói thoát Lừa bằng đường học tạm coi như chưa thoát được , thêm lỗ nặng nếu quay về Lừa tui đéo ưng!

    Thoát Lừa theo cụ là đổi cái cuốc tịch Lừa thôi phỏng ? Nếu cụ nghĩ vại , không học hành, cưới hay kiểu đéo giề cũng được,miễn là công dân giãy chết , phỏng ?

    Cụ sai mẹ ngai từ đào dồi !!! Vì sao ? Đéo học thì nó tồn tại chứ sống kiểu lìn giề kể cả nó là công dân giãy chết ! Học mòn mẹ chữ mà chưa dám gọi hòa nhập cộng đồng bản xứ, cái nài đéo học ???

    Nó làm giề để sống ở nước giãy chết hả cụ ??? À nói thêm, gái làm Phò bên nài cũng phải biết tiếng, và nộp thuế !!! Zai muốn ăn no vác nặng cũng phải biết tý tiếng, muốn đi rửa chén nhà hàng mà không há mồm ra nỗi tiếng bản xứ, làm mới chó phỏng cụ ??? Có là công dân bản xứ, đéo học thì cũng túm tụm cồng đồng Lừa . Thoát cái giề? Chỉ đổi vị trí địa lý từ Lừa qua giãy chết thôi!

    Tai học rùi về lại Lừa .Lấy xác suất như nhao, nghĩa là trừ yếu tố 4C aka Con Cháu Các Cụ ( Cụ này là lãnh tụ mini hay lớn nhá ) thì đứa có ăn học Tai về, cơ hội tìm việc làm chắc chắn cao hơn đứa học cùng ngành ở Lừa ,phỏng ? Cơ hội làm cho Tai đại diện văn phòng ở Lừa cao hơn vì biết tiếng , có kiên thức, cũng như tác phong làm việc bên này được đào tạo,phỏng ? Lương sẽ cao hơn đứa học trong nước chứ?

    Tui bít Lừa méo mó, đéo có cạnh tranh năng lực công bằng, xong nhẽ đéo có cơ hội nào cho mấy đứa Tai học về ???
    [/ky]

    Trả lờiXóa
  95. [ky]Ô cồng dồi mới thái cồng sau của cụ Lả ! Cụ tính cho con đi sau ĐH là ok đới ! [/ky]

    Trả lờiXóa
  96. [Nga]Cũng nên clarify lại với cụ Nga rằng, toai và các cụ ở đai đang bàn đến sự Chật Vật để kiếm chút Zanh-Phận ở Mẽo chứ không phải là chật-vật để kiếm cơm hàng ngài nhế (mời cụ đọc lại ở trên).@Cụ Zéo Hoàng

    Tụi trẻ con bên nài đi làm kiếm xèng từ tuổi tin tin là chiện bình thường chứ có gì là ghê gớm đao??? Chắc các cụ ở nhà nâng con dư nâng trứng nên mới thấy việc đi làm cho người ta là ghê gớm quá hở ??? Vại thì khó hòa nhập gòi đấy. Tụi Tai trắng làm dư phá mả ấy.

    Căn bản thuận lợi là ở chỗ: nếu có công việc làm, đóng thuế đầy đủ, thì nhập tịch cũng đơn giản gất. Mà nghề nail Nga nghe nói, hệ thống tiệm lớn bên nài không tuyển được nhân viên nên nó được quyền về tận Lừa để tuyển hàng chục ngàn người và chính quyền nó tạo điều kiện thuận lợi cho người ta được nhập cư. Nga thấy cũng nhiều người mới sang các năm gần đơi là thuộc diện nài.

    Còn các cụ có khả năng, các cụ tìm việc phù hợp với trình độ các cụ bên nài thì cũng tốt chứ sao, đó cũng là 1 cách, chẳng lẽ cứ phải tỉ mỉ trình bài ra hai sao ??? Tỉ dư chỗ Nga đang ở là thung lũng Silicon thì dân IT Lừa đông đảo lắm.


    [/Nga][/Nga]

    Trả lờiXóa
  97. [ky]Nói gì nói, Tai Ta giề cũng zậy, phải có học mới làm việc được các cụ ạ!

    Đéo học, có ở trời Tai Mẽo cũng cực lắm ! Cực mà khổ nữa , vì quanh mình, có bao người nói tiếng Lừa đao , địt mẹ nội cô đơn, tự kỷ ...sống mòn thui các cụ ạ!

    Tui thái thương Chíp, có thêm chút điều kiện nữa, hãy cho con đi du học vì môi trường Lừa tệ quá!

    Tui ủng hộ việc tôn trọng ý kiến cá nhân của Chíp như anh Fa, như cụ Đòm ![/ky]

    Trả lờiXóa
  98. [Nga]Nga cũng chơi với 1 tên trước học ĐH Giao Thông, đi làm chán chê ở Lừa gòi, sang tới đây, đi học lại mấy năm ĐH, giờ vẫn đang học, khà khà,giờ thì đang được vện nuôi. Vện là học viên PLC, làm cho hãng của đồng tu. Thế mới tài!!!

    Tển hồi mới sang cũng làm cho cửa hàng ăn nhanh, có gì là to tát đâu mà cụ Zéo cứ phải quan trọng??? Thực ra, sang tới đây mới là quan trọng nhất, chứ cứ có trình độ một chút, cơ hội kiếm xèng ở đây cao gất.

    [/Nga][/Nga]

    Trả lờiXóa
  99. [ky]Cụ Zéo típ,

    Các cô dì con cụ Lăm chê việc cho con học ở Pháp . Tui chỉ muốn dừng lại ở chọn trường thui nha .

    Còn học xong, tìm việc ...cái nài rộng quá, và liên quan nhiều thứ, nên tui ko chém được ! Mới hên -xui nữa!

    Cụ ném góc nhìn thực tế Ao -Mẽo rất ok ! Tui cũng như các cụ khác, hóng típ cụ . Vì nơi tui ở ,chưa " bão tố " mạnh như xung quanh Ao hiện nai!

    Cụ mần ơn tạo cái xì -tai giúp tui , tui mõi mắt rất vì chữ mỏng dánh ở cồng đéo xì-tài nhà cụ Fa!!! Thành cụ![/ky]

    Trả lờiXóa
  100. [ky]Dán tý nhạc cho nó tintin nha cac cụ

    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=P-TRUPpMTgU[/youtube][/ky]

    Trả lờiXóa
  101. [charlie]Hôm nay Carol Huỳnh, nữ vận động viên gốc Việt của Canada đoạt được huy chương đồng môn vật (wrestling) loại 48-kg sau thua trận bán kết, Hitomi Obara (world champion) tại London Olympic 2012. Và đây là lần thứ hai được huy chương. Năm 2008 đoạt huy chương vàng tại Beijing 2008. Hoan hô cô, học giỏi ra phết. Mới hoàn tất Masters Degree in Counselling Psychology.

    Chết vì cười với cụ Nga,

    Cụ Dzéo đang nói về sự hòa nhập vào nước người, của thế hệ 1 và 2. Thực tế ra sao thì người đang sống và hơn chục niên chắc cũng khá rõ hơn chứ nhở. Lúc trẻ chưa học xong thì làm tay chân, rửa chén, lau nhà cầu có gì lại không được. Chịu khó đi chứ nhở !

    Hệ thống nail lớn là thế nào thưa cụ ? Cụ thể là theo hình thức franchize, cụ mở tiệm với bảng hiệu của hãng như McDonald ấy, họ cung cấp vật liệu cho cụ và có khi huấn luyện người cho cụ. Còn ô hô, tuyển hàng chục ngàn người tận Lừa thì sư bố thằng nào sao nặng xạo này. Nhẽ vậy phụ nữ Việt phải xắp hàng đi America làm nail chứ dại gì đi làm dâu Hàn Quốc, Đài Loan và cả Trung Quốc ?

    Mà làm nail thì có khó gì đâu nhở. Huấn luyện thời gian là làm được thôi. Dạo này người Việt kinh doanh loại này hơi nhiều, dựt hàng với nhau, kiện cáo này nọ, giá cả thấp hơn cách đây 5 năm đấy. Bạn cháu mở hai tiệm "leo" đã lâu năm bây giờ cũng than khó đây này ! Đi đâu tiệm "leo" là người Việt rồi (40%). Đọc ở đây này, dạo này khó kiếm ăn chứ dễ gì đâu mà tuyển cả chục ngàn ?

    But as the market has become more saturated, Vietnamese salon owners have found themselves knowing only one way to compete: slashing prices. The cycle of constant cutting is proving to be unsustainable over the long run.

    Mà lại phải có việc làm, đóng thuế đầy đủ để thành US Citizen ? Có green card (thẻ xanh, permanent resident), trên 18 tuổi và ở USA 5 năm, biết Anh Ngữ mà qua trắc nghiệm là OK. Đi làm và đóng thuế để chứng minh mình đã liên tục ở USA 5 năm thôi. Nhưng tiếng Anh không xong thì mệt đấy.

    Xem các điều kiện thành US Citizen ở chỗ này. Khi là vợ hoặc chông của người công dân USA rồi thì cần 3 năm. Và dễ hơn nữa cho quân nhân để thành công dân, xin thẻ xanh cho người trong gia đình. Chính vì thế mà người Latinos tại USA nhập ngũ khá cao.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  102. [Nga]Ờ, cười Nga hở ??? Cười thì Nga chả thèm ị nữa.

    [/Nga][/Nga]

    Trả lờiXóa
  103. @Cụ Nga: "Tển hồi mới sang cũng làm cho cửa hàng ăn nhanh, có gì là to tát đâu mà cụ Zéo cứ phải quan trọng??? Thực ra, sang tới đây mới là quan trọng nhất, chứ cứ có trình độ một chút, cơ hội kiếm xèng ở đây cao gất."
    ======
    Kính cụ, toai có nói chuyện zanh-phận hai đong-xèng theo lối bềnh-zân là cái nào to tát hơn cái nào đao? Loạt cồng liên quan đến LK ở trên toai đang cố zải thích zúp cu 65 câu hỏi là tại sao cụ ấy thấy bà con cụ ấy sống đầy đủ zưng cũng chẳng phải là cự phú hai có zanh phận zì lẫy lừng. (mời đọc lại thêm cồng 72 để thái toai có đề cao To-Tát zì ko?)

    Toai cố gắng cồng trong một hệ thống, đặt trong một context cụ tỉ là cố zúp cụ 65 zả nhời hai câu hỏi. Cụ lại vác khúc zữa vầu hia hia nản quạ nản quạ. Thoai toai kính cụ.

    Trả lờiXóa
  104. @cụ Ki: cụ không ưng thì toai cũng chiệu thoai, biết mần răng chừ. Toai thường ngài chả zám tay-đôi với cụ, hôm nai sao lại ngẩn-ngẩn, reply cụ đến cồng nài là thứ 3 oài. Hơi quá sức toai, thoai toai lại rút lui, kính cụ như mọi khi vại

    Toai cũng chốt lại qd của toai, rõ ràng, đéo cần lập lờ, đánh tráo đéo zì là:
    1) Nói chung, đối với tôi, hệ thống của Phớp Nhợn từ Záo Zục, Chánh Trị, Kinh Tài, Lao-động vươn vươn bai zờ đều là như bòi, là con hổ-zấy.

    2) Đặt trong context cụ tỉ của việc zu học thì càng không nên chọn Pháp. Nếu mà đã phải bỏ tiền bỏ công đi học thì đi học ở đâu có hệ thống ngon, ra trường zễ đong xèng, kiếm việc.

    Trả lờiXóa
  105. @cụ Lả: cụ hình như có làm tư vấn/hồ sơ cho các vụ kết hôn/con nuôi. Nếu có thể cụ cho toai biết là thủ tục của mái vụ nài ở Lừa có phức tạp không? (đối với tai thì pt đã đành).

    He he và thường có mất phí "bôi-trơn" nhiều hông?

    Trả lờiXóa
  106. @cụ Chạn Hói: he he toai mà là hạt-zống-đỏ, sau nài toai zìa làm lãnh-tụ thì toai bắt bỏ tù cụ đào tiên vì tội bêu-xấu cán bộ he he

    Trả lờiXóa
  107. @Lả đệ tử

    Bây Bê của Bia cũng đang tính cho nhận con nuôi bên Úc, dưng phải chờ đứa em nhập tịch cái đã. khoảng 3 năm nữa gì đó nó mới nhập, nếu nhanh. Dù sao cũng em mình, còn độc thân, hiện nó mới sang được nửa năm, ở Men - Bơn.

    Dưng vừa rùi nó xin về Lừa lại, đéo ở nữa, hé hé. Dưng vẫn nhận lương, đóng bảo hiểm các loại ở bển. Bên bển chi phí cao quá, nó còn đang mua nhà trả góp bên này.

    Trả lờiXóa
  108. [tran]Tôi thấy có nhiều người có quốc tịch Khoai Tây dưng vưỡn về ta. Ông sếp cũ của tôi chẳng hạn. Mỗi năm hắn quay lại bên bển 2 lần, mỗi lần 1 tháng. Hình như để đảm bảo thời gian gì đó & giải quyết các hóa đơn.

    Anh Bia cỏ Kỹ sư luật nội trợ dam dang, nhân chủ đề nài, anh giảng 1 bài đi anh.

    Kính anh.[/tran]

    Trả lờiXóa
  109. Con đường thoát Lừa của đứa em cũng vô tình, gia đình không chuẩn bị gì (có xiền đéo đâu). Khi nó tuyênbố vượt bể mới té ngửa.

    1. Đầu tiên học ĐH Lừa, bỏ dở chừng đi làm, có KN sau làm cho Phần Lan

    2. Trong thời gian đó đăng ký học RMIT

    3. Lên Net tìm việc, thử việc và làm thêm cho bọn Tây

    4. Bọn úc tuyển chính thức và bảo lãnh, không tốn xu teng nào.

    5. Về Lừa giở lại!!!

    Trả lờiXóa
  110. Test phát nào
    Phớp-Mẽo so tài:

    [img]http://4.bp.blogspot.com/_M8WngG8eoss/TFs_JdSBQnI/AAAAAAAAbPE/KvePbv7vPuA/s320/france-vs-usa.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  111. Ơ test phát được lun, bonjour chi bộ!

    Trả lờiXóa
  112. Còn đơi là my family Phớp vs Mẽo

    [img]http://1.bp.blogspot.com/_M8WngG8eoss/TFtDExoMGLI/AAAAAAAAbPM/pO8_-96LB1g/s320/famille-fran%C3%A7aise-am%C3%A9ricaine.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  113. Phớp vs Mẽo conversation

    [img]http://4.bp.blogspot.com/_M8WngG8eoss/TFtHqFa-uwI/AAAAAAAAbPU/ztg2JWIDPbI/s320/conversation-francaise-am%C3%A9ricaine.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  114. Tôi thấy có nhiều người có quốc tịch Khoai Tây dưng vưỡn về ta. Ông sếp cũ của tôi chẳng hạn. Mỗi năm hắn quay lại bên bển 2 lần, mỗi lần 1 tháng. Hình như để đảm bảo thời gian gì đó & giải quyết các hóa đơn. @Tran Kham Lằm Lặm

    ----

    Bia cũng không rõ lắm, vì Luật tại nước sở tại quy định. Một số nước cho mày đi trong vòng 6 tháng phải quay về rùi lại đăng ký đi tiếp

    nghe hóng hớt bọn Mẽo trước đây là 6 tháng, giờ còn 3 tháng phải về, không về không lý do cháng đáng, xóa mẹ quốc tịch(?).

    Thằng em Bia tuy chưa có quốc tịch, dưng 2-3 tháng phải về bên công ty mẹ bên úc để báo cáo, báo chồn gì đó

    Trả lờiXóa
  115. [fa] Cụ Ky nói đúng. Thoát Lừa đéo fẩy thoát khỏi vị-trí địa-lí, mờ là thoát khỏi Lua's mindset (là cấy-jì tôi bít đéo đao, hehe)

    Dưng khó bỏ mẹ, ngài-xưa mún thoát các cụ còn fẩy lên lúi ở ẩn, jờ fá mẹ hết rừng rùi hông sang bển thì mần răng bi chừ, hehe

    Ai cũng bít thứ nhứt là tu tại ja, thứ hai tu chợ thứ ba tu chùa. Dưng thành bất-hủ đéo dễ, nên cứ chọn tu chùa cho nhoanh, khà khà

    @ Cụ Mấn: cụ Bia Bom nhẽ đéo fẩy cụ Bia luật-sư jỏi đi chợ nấu ăn bên kuán đao [/fa]

    Trả lờiXóa
  116. [fa] Quên, rước cụ Meo vầu chơi, hehe

    Mờ hóa-ra cụ Bia Bom chếnh là cụ Bia nuật-sư à, sodzi sodzi, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  117. [fa] Thoai đất đéo chiệu jời thì jời đành chiệu đất, hehe

    Trước tôi cố-tình để sì-tai mặc-định thật xấu để các cụ fẩy chọn sì-tai riêng dưng cụ Zéo và một-số cụ khác cứng đào quá, há há

    Jờ tôi sẽ set sang sì-tai của bài viết để các cụ đọc đỡ nhức mắt vại [/fa]

    Trả lờiXóa
  118. Zui zư thị Nở zờ chim Chí Phèo - Buồn như cuôn Zì mất vện - Yêu như Hương Điêu - Bực cái thằng ăn chực Mẽo vs Phớp

    [img]http://4.bp.blogspot.com/_M8WngG8eoss/TFtOl1AfJHI/AAAAAAAAbPc/gZuoPXYPdGI/s320/humeur-france-usa.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  119. Từ trước đến giờ em chỉ hóng, vì nghĩ trình độ mình kém cỏi, cả mặt kiến thức cả trong diễn đạt. Hôm nay nghe chi bộ bàn zề giáo dục Phớp-Mẽo, Hương Điêu đang mải mê vỡ mật ko thấy vào phản kháng gì, thì em bon chen tí thui

    Trả lờiXóa
  120. @cụ Fa: toai hông phải cứng đầu mà là lười he he. Vì nhìu khi toai cồng chên ipad, phải gõ mấy cái zấu móc rất khó chiệu.

    Mí lại toai để non-xìtai để luôn nhắc nhở cụ là toai còn nợ cụ việc set style tự động. Zạo nài ong thủ quá, lên đú tí thì được chứ ko có tâm trạng để mò đống code kia. Dưng toai đã hứa là toai sẽ làm, dù sớm hai muộn hia hia. Toai chơi chò nài zống dư chò liếm mật cho đắng để nhớ kì zan lao của anh đéo zì bên Tào í hia hia

    Trả lờiXóa
  121. À em Meo vàng son vào rồi, tham luận về Phớp-Mẽo đi em. Bên Quán kia tạm để yên cho bà Zì uống diệu giải sầu một mình.

    Lúc trước Qua có hóng Ms. Chen bên cà phò cũng bênh Phớp, tựu trung lại giống ý các cụ đã bàn ở đây là đánh giá về mặt học thuật, văn chương, nghệ thuật, triết học... thì nên học Phớp, còn thiên về kinh tế, công nghệ... thì nên chọn Mẽo, đại khái vậy.

    Trả lờiXóa
  122. @cụ Bom Bia:
    Nếu cụ là cụ luật sư Bia Cỏ bên QB, thì nổ chiện thủ tục hôn nhân và con nuôi với ng nước ngàoi ở VN toai hóng mới.

    Mí lại tiện thể hỏi cụ luôn cặp nhà cụ Năm Nghị (vện là sếp cóp-mác í), hôm hổm nghe cụ đề cập tí bên QB chưa kịp hỏi. Toai nghe zanh cụ NN nài lâu lâu oài zưng ko có mái thông tin để hóng, nhờ cụ hia hia

    Trả lờiXóa
  123. [fa] @ Cụ Meo

    Ngại-ngùng không fẩy là fong-cách của Bựa-viên

    Ai cũng có kiến-thức để chia-sẻ hết, chỉ cần bỏ cấy si-nghĩ tinh-bông, bất-hủ đi thoai, hehe

    Còn diễn-đạt thì cứ bam mãi là trình lên thoai, văn ôn võ luyện[/fa]

    Trả lờiXóa
  124. Qua Filter, em cứ gọi Qua, như là thương hiệu của Qua zậy, dù qua đúng ra là đại từ nhân xưng ngôi số 1 như I (tiếng Mẽo), Je (Phớp), Tao, tui, ông,..(Lừa)
    Em thấy tham luận của anh Zéo rất hay, rồi anh Fích-To (Victorcharli) cũng đúng, của Ky thì em luôn thán phục. Cùng là một vấn đề là giáo dục và cuộc sống Phớp-Mão, nhưng mỗi người nhìn nhận ở một khía cạnh khác nhau nên đều đúng cả. Theo em, ko ai có thể trả lời được câu hỏi « nên sống ở đâu và học ở đâu » được. Cái này phụ thuộc vào rất rất nhiều yếu tố, có chăng là đưa ra những hiểu biết, trải nghiệm của mình để những ai như anh Zòi, anh Kí Tạ (Dinkita) có thể định hướng cho con cái thôi.

    Trả lờiXóa
  125. Em thấy Lừa cho dù ở Lừa hay ở Mẽo, rất hay có quan điểm cứ giàu nhất, to nhất, oai nhất là cái gì cũng nhất. Nếu nghĩ thế thì tắt điện đi ngủ, bàn làm đíu gì, cứ chuẩn bị thật đông Tơn vào mà cho con cháu sang Mẽo học.
    Theo em việc định hướng cho bé bi vô cùng quan trọng: trước tiên phải biết nó có năng khiếu, sở trường ở lĩnh vực gì, rồi nó thích làm gì để từ đó mà giúp nó phát huy ở môi trường giáo dục phù hợp nhất. Đúng là kinh tài thì nên cho sang Anh, Sing, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin sang Mẽo, nhưng những ngành như thời trang, mỹ thuật, điện nguyên tử, hóa học, thực phẩm,... và đặc biệt là du lịch và y học thì Phớp là một lựa chọn số một.

    Trả lờiXóa
  126. [king]Tiếp tục nữa đi em Meo, Qua vẫn đang hóng đây.

    Cái hình ở cồng 118 Qua chưa hiểu ý nghĩa của nó lắm, em giải thích dùm luôn nhé.[/king]

    Trả lờiXóa
  127. Thứ hai còn phải tính đến yếu tố tài chính và tận dụng những cơ hội nếu có. Về tái chính, Pháp là nước gần như miễn phí hoàn toàn, giống như Đức, nhưng đời sống ở Pháp lại rẻ hơn nhiều so với Đức. Các bé bi đến trường còn được nhà nước cho tiền hàng tháng, đầu năm học thì cho tiền mua sách vở, đồ dùng học tập. Cấp đại học, cao học, tiến sỹ khi đăng ký sẽ phải đóng khoảng từ 200-250 euro cho cả năm, và phải mua bảo hiểm y tế, cũng chỉ tấm 200 euro một năm, sau đó thì ốm đau bệnh tật cái gỉ cái gì cũng ko phải trả xu nào hết (tất nhiên có một số thuốc và những gì ko liên quan đến sức khỏe như thẩm mỹ thì tự mà trả nhé)
    Tiền thuê nhà thì nhà nước giúp đến 50-60% rồi, tức là nếu tiền thuê là 300 euro thì mỗi tháng chỉ trả khoảng 150 thôi. Sinh viên VN sang đây hay thuê nhà chung nhau nên có khi mỗi tháng chỉ trả tầm 100, rồi chúng còn đủ các trò như khai man là ở vợ chồng với ai đó để hưởng trợ cấp cao hơn
    Tiền ăn thì cũng ko mất nhiều lắm, tiết kiệm thì có khi chỉ 100 euro mỗi tháng
    Nhưng em nhiệt liệt khuyên các Lừa đi du học là ko được ở chung mới Lừa khác. Một là ở chung nhà mới một con Phớp khác, hoặc con Tai nào cũng được, hoặc tìm chủ nhà là người Pháp cô đơn để ở với họ, cùng lắm thì ở một mình. Như thế sẽ ko được nói tiếng Việt, và chỉ như thế mới tiến bộ được. Nơi em học là Nice, hầu như hội sinh viên VN sang đây học cùng nhau: ăn, ở, ỉa, đái cùng nhau, đi học cùng nhau, ngồi trong lớp cũng nhúm lại với nhau, đến giờ ăn hẹn nhau một lũ Lừa cùng chỗ, thế là có khi cả học kỳ ko nói đến một câu tiếng Pháp. Loại này toàn 2, 3 năm một lớp, mà có khi còn sợ khi mở miệng nói tiếng Pháp vì nói cứ như thằng ngọng. Chi bộ tin em, loại em đáng kể đây chiếm nhiều rất

    Trả lờiXóa
  128. Trước khi sang Pháp em may mắn đi dịch vài lần cho một tổ chức nhân đạo, nên có một gia đình bác sỹ Pháp cho em ở nhờ một năm. Vì ở với họ, họ giúp đỡ nhiều, nên em ko có nhu cầu tìm người Việt để cần trợ giúp. Hơn nữa 2 năm đầu em học về ngành sư phạm, nên cả trường có mình em là Lừa hay sao ấy, vì thế mà 3 năm giời em ko có một người bạn Việt. Sau chuyển sang học kinh tế thì gặp cả đống, nhưng em cũng chỉ biết mà ko chơi với ai (vì nghĩ mình già rồi, ko hợp). Trong năm học em ko bâu giờ đi làm thêm, nhưng hè nào cũng đi làm cật lực 3-4 tháng, quá đủ tiền để chi tiêu cho cả năm. Em làm ở tiệm ăn châu Á, nhưng chủ ko phải Lừa, là Pháp, gốc Tào nên em chỉ có thể nói tiếng Anh và tiếng Phớp thôi. Chính việc hạn chế nhiều nhất giao tiếp với Lừa, và gần gũi với Pháp mà em hòa nhập nhanh chóng

    Trả lờiXóa
  129. @Qua: cái hình 118 ý nói là người Mẽo có vui, buồn, yêu, giận và đều thể hiện một cách chân thành. Còn tụi Phớp thì chỉ có một trạng thái đó là kêu ca phàn nàn. Môt đặc điểm nổi bật nhất của người Phớp là "raleur" (hay quạu, Qua nói cho vện tintin biết nhé)

    Trả lờiXóa
  130. Hehe, hay lắm em Meo, Qua không thẩm được cách ví von của em nên chưa hiểu. Cám ơn, bây giờ thì Qua đã rõ ạ!

    Hehe, thành thành em. Qua sẽ nói với em vện tin tin để ẻm biết đặc điểm này của Phớp.

    Trả lờiXóa
  131. So zì chi bộ là em cứ nghĩ gì viết đấy nhớ, ko cơ bản luận như các bựa được.
    Anh Zéo có hỏi một lần là tại sâu Phớp và Mẽo đều xâm lược Lừa mà Mẽo thì căm thù, Phớp thì iu quý:
    Thứ nhất, mục đích xâm lược khác nhau. Từ 1884-1945 thời kỳ Pháp thuộc mà mục đích là biến VN thành một phần của Pháp, vì thế họ chỉ có tính xây dựng mà ko phá hoại. Còn Mẽo vào VN là để tiêu diệt cộng sản vì thế mà họ ném bom phá hoại và giết có khi cả dân oan vì cộng sản sống trong lòng dân
    Thứ hai, chẳng riêng gì Lừa mà có lẽ ngoài Anh, Israel và một vài nước đồng minh của Mẽo ra, tuyền thể thế giới ghét Mẽo, như ghét Tào bây giờ vậy. Vì sâu? Vì họ giàu nhất, và vì giàu nhất nên Mẽo ngông ngênh cho mình quyền quyết định cho người khác. Nhắc đến Mẽo người ta hay nghĩ đến hình ảnh kẻ đi gieo rắc chiến tranh hiếu chiến
    Tiếp nữa sau chiến tranh, Pháp vẫn duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài và đầu tư vào VN, còn Mẽo thì phải sau thời kỳ mở cửa, cũng ko có ảnh hưởng đến kinh tế, giáo dục, văn hóa...đến Lừa nhiều như của Pháp

    Còn tại sâu Lừa lại chọn đi du học Pháp nhiều. Lý do lớn nhất là đi học ở Pháp rẻ, như ở trên em đã nói. Lừa còn nghèo, việc cho con đi du học là một sự cố gắng rất lớn của gia đình, mà cũng chỉ có nhà giàu mới cho con đi du học được. Học phí ở Pháp gần như không trong khi ở Anh, Mỹ thì quá đắt (trung bình 25000 Tơn). Hơn nữa Pháp ko phải thi đầu vào đại học (trừ các trường nhớn grande école), cứ có bằng tốt nghiệp cấp 3 là đăng ký được trong khi bên Mẽo muốn vào đại học phải thi cái gọi là SAT và ACT gồm toán và Anh văn. Bên Pháp kỳ thi BAC (tương đương tốt nghiệp trung học Lừa) là rất quan trọng, nó chính là giấy thông hành vào đời, trong khi ở Lừa cái bằng này gần như thằng nào cũng có, kỳ thi vào đại học mới khó. Tụi Pháp chẳng có cách nào khác phải chấp nhận tương đương, vì thế mà cứ con nhà giàu Lừa trượt đại học là sang đây học đại học

    Trả lờiXóa
  132. Học bổng du học Pháp tại VN cũng dễ và nhiều hơn so với Mẽo gồm những học bổng của chính phủ VN, các loại học bổng của chính phủ Pháp, và của các tổ chức quốc tế khác. Điều này cũng dễ hiểu vì VN là thuộc địa cũ của Pháp, nằm trong cộng đồng các nước nói tiếng Pháp. Tuy nhiên học bổng Pháp thì ko cao, họ cho vừa đủ để sinh hoạt và thi thoảng đi du lịch thôi. Học bổng các nước Anh ngữ cao hơn nhưng ít và khó.
    Rùi nữa, cho dù Pháp đã khắt khe hơn trong việc cấp visa cho đi du học Pháp, thì vẫn còn dễ dàng hơn nhiều so với Mẽo. Mẽo nhiều kẻ thù nên các cỏn sợ đem bom vào giết chúng chăng?

    Trả lờiXóa
  133. [fa] Cụ Meo, hiện jờ học-fí ở Fáp Nhợn trung-bềnh cỡ bi-nhiêu một niên?

    Học-bổng đủ sinh-hoạt là tốt mẹ òi, sinh-viên học là chếnh, du-lệch ăn-chơi đú-đởn mần jì, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  134. [fa] Sodzi, buột mồm hỏi quên mất nguyên-tắc fẩy hỏi cụ Gúc trước

    Nếu dư lài thì học-fí Fớp Nhợn thấp thật nhẻ, hai vì thấp thế nên bọn khác dè-bỉu jáo-dục Fớp theo kiểu "của rẻ là của ôi mờ của đài nồi là của hông nguôn", hehe?

    "Ở các trường đại học tổng hợp, học phí có tính cạnh tranh rất cao. Hiếm khi nào học phí cho cả một năm học (hai học kỳ và mọi trình độ) vượt quá 300 euros. Trong các trường đào tạo kỹ sư quốc lập, học phí cũng chỉ khoảng 600 euros/1 năm"

    Để tôi Gúc tiếp xem trường xịn nhứt của Fớp (hềnh-dư là Sóc Bôn?) thì học-fí bâu Oi[/fa]

    Trả lờiXóa
  135. Bây giờ các nước Châu Âu áp dụng hệ thống chung L-M-D (Licence 3 năm, Master 2 năm, Doctorat 3 năm)
    Trung bình khoảng 200-250 euro một năm cho đại học (L), thạc sỹ (M), tiến sỹ (D), tùy trường. Ví dụ trường em học phí năm 2012-2013 là : Đại học 181E, Cao học 250E và Tiến Đĩ 380E. Trường nhớn (Grande Ecole, trường này oai như ĐH Bách Khoa, ĐH Y) thì 596E
    Rẻ hơn ở Lừa nhở
    Đã sang đây học phải tận dụng đi chơi anh ạ, đi du lịch bên này có thể kiếm giá rất rẻ. Mà tụi sinh viên thì thường rủ nhau đông đông thuê oto đi ko tốn mấy

    Trả lờiXóa
  136. Ôi Fa ơi, đíu phải Gúc đâu, nó cũng rẻ thì mờ. Nhưng ko phải của rẻ là của ôi đâu nghe, mà nó thuộc về chính sách và văn hóa Pháp rồi, cái này em cũng định bàn. Ở Đức theo em biết thì các trường đại học học phí cũng ko hề cao, chỉ cuộc sống ở Đức thì đắt hơn Pháp thôi. Ky cho ý kiến xem sao
    Anh Charlie đã có nói ở trên, là châu Âu chính sách nhân đạo hơn nhiều, họ quan tâm đến quần chúng đại trà hơn là tập trung lĩnh vực tinh hoa. Cũng như thế với chăm sóc sức khỏe. Pháp là nước có hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt nhất thế giới. Nếu phải trả viện phí thì cắt cổ, nhưng ngược lại ai cũng phải mua bảo hiểm y tế, cũng rất rẻ, và yên tâm ko phải trả gì cả. Tụi Anh Lợn nhiều thằng sang Pháp đóng bảo hiểm y tế để được khám chữa bệnh ở Pháp

    Trả lờiXóa
  137. [fa] Rẻ jật-mình thật. Tôi mới chỉ định-hướng, chưa đi vầu chi-tiết, jờ xem món học-fí nài tí ngã ngửa, hehe

    Học-fí bé-bi nhà tôi ở Lừa hiện gấp x lần ở Fớp một em (x>10), tộ sư bố [/fa]

    Trả lờiXóa
  138. [fa] À mờ học-fí thấp vại dưng nhớ trước-đai sinh-viên Fớp đã có biểu-tình vì tăng học-fí thì fẩy?

    Cho mẹ bỏn sang Lừa học cho bít thía lào là lễ-độ nhở, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  139. Cái lũ Phớp Lợn này thì phải có bàn tay thép Fa ạ(ờ mà em đíu thích gọi Cụ, vừa già vừa thô, đíu sexy tí nào, em cứ gọi anh, xưng em kệ mịa). Tụi Pháp nói thật là rất lười và đặc trưng là hay kêu ca, hay biểu tình. Các cỏn biểu tình như đi hội, chắc ai đánh rắm hội trường mà các con ko đoán được là cũng biểu tình đấy.
    Đúng như anh Zéo nói là Pháp đang xuống dốc, còn Ky thì nói thoái trào. Ai đời có cái luật đéo nào tuần làm 35 tiếng. Rồi còn muốn về hưu non, đòi đủ thứ nhưng chỉ hễ thay đổi tí ti là phá đám. Lần này Đảng Xã Hội cầm quyền với con rối mặt to Hollande tổng thống thì Pháp sẽ ăn cức ăn cức. Từ hồi con này lên tổng thống em đéo còn xem tivi nữa

    Trả lờiXóa
  140. [tran]Kính em Meo vào chơi. Người thật việc thật ở Pháp nhợn là em chứ ai. Tôi lại xin tiếp tục hóng.[/tran]

    Trả lờiXóa
  141. Pháp và Mẽo rất khác nhau, vì thế thật ko thể so sánh tuyệt đối giáo dục, đời sống của hai nước được.
    Nếu Mẽo là thằng làm tiền tốt và việc khoe giàu là một thành tích thì Pháp ngược lại. Con người Pháp sẽ hài lòng với ví trí thứ 5 của nền kinh tế thế giới mà chẳng gắng gượng làm gì, vì họ quan niệm sống để hưởng thụ và họ thích quan tâm đến yếu tố tinh thần, văn hóa, nhân văn hơn. Người Pháp thích làm nhân đạo, và giống người Ý họ thích khoe mẽ hơn. Thằng Sarko ngày xưa đi nghỉ du thuyền (của bạn) thì dân Pháp tru tréo lên, vì đó là thể hiện của sự giàu có. Nhưng nếu Sarko có bỏ vợ rồi lại lấy một em trẻ đẹp hơn thì họ sẽ thầm ngưỡng mộ.
    Người Pháp nhìn người Mỹ như những kẻ gây chiến, trong khi người Pháp lại là những người thích đi hòa giải. Người Pháp nhìn em Mẽo béo phị cầm Hotdog to tổ bố ăn vô tư như quái vật, trong khi họ ao ước có vẻ đẹp Ý. Túm lại Pháp đéo cần sờ vào tiền, mà họ thích nói về tiền

    Trả lờiXóa
  142. [fa] @ Cụ Meo: cụ muốn xưng-hô dư-lào là quyền của cụ, tôi cũng, hehe

    Tôi vốn cũng nghe loáng-thoáng về chiện học ở Anh Nhợn đắt vãi Bín, dưng đéo ngờ học-fí jữa các nước chao Ao mới nhao lại lệch kinh-con-bà-nó-khủng-vô-cùng-khiếp thế, khà khà

    Theo cụ, tổng thiệt-hại 1 niên ở Fớp của 1 sanh-viên Lừa hông có học-bổng là bi-nhiêu? Tôi nghe cái já 60 ngàn bảng của Anh Nhợn mờ hãi hãi là, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  143. [fa] À còn cụ Lăm, người thật việc thật về chiện chi xèng cho bé-bi du-học Fớp, suốt ngài chưởi nhao mới cụ Gét tintin mờ quên mẹ cấy toa-lét nài òi, tộ sư bố [/fa]

    Trả lờiXóa
  144. Chào anh Chạn khắm thơ hay, em lại liên miên, cứ nghĩ gì nói thế nhé, cả nhà hoan hô cổ vũ em nhé, ko em ngượng lại ngồi kín kín hóng đấy
    Nếu Mẽo có ghét Pháp thì cũng một phần vì Mẽo là thằng anh giai của Anh, mà Anh và Pháp thì 100 đời ghét nhau, choảng nhau liên tục, liên tục. Pháp ghét Anh như Lừa ghét Tào, vì Anh nó hơn (về kinh tế thôi nhóe) và vì Anh nó thực dụng như anh giai của nó, nó đéo vì cộng đồng lá lành đùm lá rách như Đức, Pháp. Nó ở trong khối EU, hội họp quan trọng gì cũng có mặt, làm gì cũng phải có ý kiến của nó, vậy mà nó đéo sử dụng đồng tiền chung EU, rồi đệch con mẹ chúng nó, nếu dân sống ở Châu Âu mà ko có quốc tịch châu Âu nó đéo cho vào nước nó, phải xin visa ở đại sứ quán của nó ở Paris nhục nhục là. Cách đây hơn năm em và chó muốn đi Luân Đôn, giá vé máy bay vừa đi vừa về từ Nice-Luân Đôn tìm được có chưa đến 100 E, vậy mà tiền lên đại sứ quán Anh ở Paris từ Nice để làm visa, tiền ở khách sạn cho 2 vợ chồng hết mẹ nó luôn gần 800E. Đợt này ở Olympic, Anh nó cũng chơi sỏ Pháp, theo luật thì 2 ngôn ngữ bắt buộc phải sử dụng là tiếng Anh và tiếng Pháp, nhưng trong những phần thi bỏn ngăn cản ko cho người nói tiếng Pháp được nói, tụi Pháp chua cay lắm

    Trả lờiXóa
  145. Anh Fa à, theo em 5000e một năm là ổn lắm rồi. Em tính thế này nhé: 150e tiền nhà (nhà nước trả cho một nửa 150e nữa)+ 150 tiền ăn (thoải mái)+50e tiền điện thoại và chi tiêu vớ vẩn +30e tiền dịch vụ công cộng đi lại, tức là tính tròn 400e một tháng, một năm 5000e+ tiền học phí, bảo hiểm tầm 500e nữa.
    Nếu cho con về chơi dịp lễ Tết thì phải tính thêm 800-1000e cả đi cả về
    Nhưng bọn sinh viên Lừa sang đây kiểu gì cũng đi làm thêm, nên chúng có khi chỉ xin tiền bố mẹ năm đầu thôi, cón những năm sau tự túc. Những năm sau chỉ xin tiền bố mẹ về VN chơi

    Trả lờiXóa
  146. Lan man tí, tôi đã từng sang Sâm Nam công tác vài bận, và cũng từ lạ lẫm rồi quen với việc đi xe buýt ở bên này. Tôi không nói về đk xe cộ giao thông ở xứ Hàn vì chắc chắc Lừa thiên đang phải hơn nhiều bong rồi.

    Nhưng tôi quan sát thấy hình như từ già trẻ lớn bé không có văn hoá nhường ghế cho người già, thương binh và phụ nữ có thai ở đây. Bọn nài phát triển điếu gì mà điếu văn minh lịch sự như Lừa nhỉ, thế nên tôi thấy bọn thanh niên trẻ con ở đơi nó điếu quan tâm đến việc nài, người già à, lên sau thì cứ đứng đấy nhé, thương binh thì sao, đã có chỗ riêng cho người ngồi xe lăn trên xe, bọn thanh niên mắt lé xứ mọi nài cứ kệ mịa, hai là cái xã hội nó ưu ái bọn tin tin hơn nhỉ? Biết điếu đâu mà lần. Theo thói quen tôi có nhường ghế vài lần cho một hai bà già, bà nói lại với tôi can xa can gần cái điếu gì tôi điếu hiểu, tôi nói lại ai dôn ăn rơ sờ ten, thế là họ nói thank củi đập vầu mẹt tôi. Mịa khách sáo điếu chịu, lại còn cảm ơn nữa. Rồi thì Where r u from? Tôi nói tôi from Lừa thì họ gật gù ra chiều à người Lừa lịch sự nhỉ.

    Trong khi đó lên xe buýt ở Lừa xe nào cũng có khẩu hiệu to tướng như đã kể trên nhưng cứ thử nhường ghế một lần cho bất cứ lừa già, lừa cụt... một lần xem. Kiểu gì cũng nhận một cái nhìn lạnh tanh thai nhời cám ơn, rằng "Tôi già rồi, nên đâi là chỗ của tôi, muốn cám ơn à đừng khách sáo thế". Ừ thì cái nhìn thay lời nói có khi lại hai có phỏng.

    Hết mịa chuyện rồi.

    Trả lờiXóa
  147. Em chẳng quảng cáo cho du học Pháp, vì đã nói rồi, tùy từng điều kiện gia đình. Chỉ phân tích cái tốt, cái ko tốt. Có điều em thấy, đa phần du học sinh sang Pháp thì ngoài tiếng Pháp ra, còn nói được tiếng Anh, cho dù ko bằng thằng học ở các nước nói tiếng Anh. Nhưng những thằng du học ở các nước nói tiếng Anh thì mấy thằng nói được tiếng Pháp nhỉ. Ko kể những trường hợp cá biệt nhé
    Nếu anh chị nào có người quen sang Pháp học, nếu đến Nice thì cứ mail cho em, giúp được gì là em vui lắm, như xin giấy nhập học, tìm chỗ ở, ra đón ở sân bay...chẳng hạn
    Còn anh chị nào qua Nice, Cannes chơi, hoặc có người quen đi chơi ở đây thì cũng ới em một câu, nếu anh chị giàu có thích ở khách sạn thì thui, còn nếu ko về nhà em cũng được, em đưa đi Monaco xem xe oto cực sang ở trước sòng bạc, chứ ở đó phải có nhiều tiền vào chơi nó mới cho vào, tụi đểu

    Trả lờiXóa
  148. [fa] Thành cụ Meo nhiều-nhiều

    Tuy bé-bi nhà tôi còn lao mới đến tuổi học đại-học, dưng nhẽ chi-fí của bọn tư-bửn jãi-chết nài đéo thể tăng lên tới 20-30%/niên nhẻ, hehe

    Nhẽ lúc lủng tổng thiệt-hại cỡ 10K Oi một niên là cùng[/fa]

    Trả lờiXóa
  149. [fa] Cứ đưa thông-tin, jải-nghiệm cá-nhưn ra thoai cụ Meo ợ, chả ai nghĩ là quẳng-cấu đao

    Cụ Zéo có diềm jáo-dục Fớp là cá-nhưn cụ củ nghĩ thía. Cụ nghĩ khác, dưng hông thích hoặc hông-thể chưởi lại thì đưa thông-tin là quá đủ, hehe. Đừng dzỗi dư bọn jà-hói là được, khà khà

    @ Cụ Jin

    Nhẽ bỏn quen đi bộ mới đứng từ bé òi nên chiện nhường nhao ngồi hông cần-thiết. Tôi đi tào-điện-ngầm bên Hương-Cỏn cũng vại, chả thái nhường-nhịn đéo jì. Thằng cu con mỏi chưn ngồi mẹ xuống sàn bỏn cũng chỉ ngồi nhiền và cười, hehe [/fa]

    Trả lờiXóa
  150. @Fa: Anh Zòi đang bận chí chóe bên nhà Zì nên ko thấy nói gì ở đây nhể. Theo em biết thì Zòi cho con bé đi học năm 16 tuổi, theo em đây là tuổi thích hợp nhất. Vì đừng bao giờ tính cho tụi bé bi đi theo đường con nuôi, việc này gần như impossible. Nhớn quá (sau đại học) thì hòa nhập sẽ khó hơn. Cho chúng sang học trung học, hoặc năm đầu của đại học. Theo em biết thì nếu cho con học trung học, tức các bé dười 18 tuổi, thì nhà trường sẽ tìm cho một gia đình nhận trông coi (cho ở cùng, chứ ko phải con nuôi nghe). Còn học đại học thì đơn giản, cứ theo thủ tục phòng du học Pháp ở Lừa nó hướng dẫn mà làm.
    Trong cả hai trường hợp trên đều là du học tự túc, vì học bổng nó chỉ cho cao học và tiến sỹ thôi. Cũng có ít học bổng ngắn ngày trong quá trình học đại học bên Lừa, dành cho khối đại học Pháp ngữ, nhưng học bổng này để đi chơi khám phá là chính. Nhưng tự túc như em nói rồi ko tốn mấy.
    Con gái anh Zòi theo em biết học một trường rất lớn, có tiếng về công nghệ tin học gì đó. Trường này thì kiểu gì cháu cũng xin được việc, ban đầu theo em thì cháu cứ làm chỗ nào cũng được, ko đòi hỏi quá về mức lương, sau có kinh nghiệm thì thích thì ở lại Pháp, không thì sang Thụy Sĩ hoặc Monaco ngay cạnh Pháp mà làm, vừa nói tiếng Anh, tiếng Pháp như gió, thu nhập cao, mà Monaco còn ko phải đóng thuế

    Trả lờiXóa
  151. [ky]Morning,
    Cụ Bia, cụ Meo vào chơi ,chúc vui vẻ!

    Tui thái ok rất khi cụ Fa đổi font chữ đéo xì-tai lại!

    Cụ Zéo : Tui luôn tôn trọng quan điểm cá nhân của các cụ! Nên tui chỉ " đéo ưng" hay "ưng" là thế, mà không hề nói "sai-đúng" ! Tui ưng rất kiểu bảo vệ quan điểm cá nhân tới cùng và thẳng thắng rất trong tranh luận, đéo đánh võng của cụ!

    Tui vừa đọc lại loạt cồng cụ 1 lần nữa, vì hôm qua chữ mỏng dánh, đọc xong tui rức mẹ mắt rào! Tui đã hiểu ý cụ nói!

    Đứng ở quan điểm cá nhân tui , nói về 1 thứ nào rõ ràng, cụ tỉ ,trong khuôn khổ nhỏ, có thể nâng bi hay dìm tèo tốt ( ví dụ ở đai, nói về 1 ngành nào trong hệ thống giáo dục thì mình nâng hay dìm chít tốt ok , xong khi nói về nguyên hệ thống thì xem xét lại là thế !)

    Như cụ Meo đã nói ,và cụ Cốp trích lượt, tui cũng nghĩ ,nó đéo ra giề ,xong có những ngành phải thừa nhận Pháp khá ổn : Thời trang, hóa mỹ phẩm ,hóa dầu , y ... đại khái vại! Cụ cũng đã thừa nhận như thế!

    Grandes écoles : École polytechnique ,École normale supérieure,École nationale d’administration (ENA) ,École nationale supérieure d’arts et métiers (ENSAM) , École Centrale Paris...vẫn được oánh giá rất cao ở một số ngành!

    Tui dừng tham luận tại đai!
    [/ky]

    Trả lờiXóa
  152. [ky]Cụ Fa & cụ Meo :

    Học phí sau phổ thông ở đại học và FH là 500 € / 1 học kỳ .Chỉ 5 năm trở lại đây, trước kia miễn phí hoàn toàn . Trên cả nước quy định thế ,xong ở bang Hessen thì không thu , bang này giàu lém , như Frankfurt , Darmstadt ...

    Sinh viên bên nài đi học được nhận BAfög ,một dạng hổ trợ cho sinh viên đi học . Nó đai ). Tui hông bít giờ nhiêu tháng, chắc cũng tầm 650-750 € / tháng . Sau này học xong trả lại không quá 10.000 € trong suốt quá trình học 2, 3...10 năm !

    Mức sống sinh viên bên này, gọi là bét nhất hihi...sinh viên mà, nghèo là mặc định nên :

    - Ở : Wohnheim ( ký túc xá trường) rẻ lém 80-250€/ người, có khi Stadt ( thành phố ) nó trả cho luôn !

    [img]http://www.muenchen-pension.de/bilder/81245-abc-wohnheime/titel.jpg[/img] Một cái ký túc xá ở München

    [img]http://www.studentenwohnheime-muc.de/assets/images/autogen/c02_1_1.jpg[/img] Trong phong thường thế nài .

    - Đi : tàu xe không tốn tiền trong bang mình học và một số bang lân cận . Đừng đi IC, ICE ( tàu nhoanh )là ổn .

    [img]http://www.uni-heidelberg.de/md/journal/2011/05/news1_studienausweis.jpg[/img] thẻ sinh viên , đi tàu xe xè ra .

    - Ăn : tại Mensa ( căng tin trường ) giá chỉ 1/2 giá bình thường , cà chíp sinh viên , suất ăn 3€ trả 1,5€ . Suất ăn của sinh viên được hổ trợ rùi! Kinh phí từ trường, hoặc từ thành phố .

    [img]http://www.zedat.fu-berlin.de/pub/ZEDAT/PC_Pools/Drucken/MensaCard1.jpg[/img]

    [img]http://www2.studentenwerk-berlin.de/uploads/pages_200509130001_full.jpg[/img] Thẻ Mensa aka thẻ cà khi ăn của sinh viên

    - Chơi : một Uni bên Đức thường có Kino( cinema )tại Audimax room ( cái phòng to oạch dùng để giảng dạy) phục vụ phim ảnh cho sinh viên trong luôn, cafeteria phục vụ phê -pháo ,bi-da , garten rất đẹp, vì trường thường những lâu đài cổ được sử dụng ...

    - Chăm sóc sức khỏe : Bảo hiểm y tế , cả đống công ty bảo hiểm , xong bên Đức, sinh viên thường dùng AOK , ( 75€ / tháng bắt buộc cho sinh viên ngoại quốc ) còn sinh viên trong nước nó không phải trả, có BAfög lo giúp .Cà thẻ chíp này dùng mọi dịch vụ y tế khám chữa bệnh . Mõi quý đóng 10€ cho bác sỹ nhà, 10€ nếu đi bác sỹ răng . Riêng răng thì cà,mài trắng ,làm đẹp răng miệngphải đóng thêm . Vào bệnh viện mổ quả thận, hay mổ tim cũng chả tốn xu nào, kể cả sinh viên ngoại quốc có bảo hiểm rõ ràng!

    [img]http://www.versicherung-2.de/wp-content/uploads/2011/01/aok_mediendienst_gesundheitskarte.jpg[/img] Thẻ bảo hiểm, cà khi đi khám chữa bệnh

    Post vài quả phòng học Audimax bên Đức các cụ xem nhá :

    [img]http://www.uni-hamburg.de/Wirtschaft/audimax.jpg[/img] phòng học ở Uni Hamburg

    [img]http://www.historikertag.uni-kiel.de/bilder/audimax4.jpg[/img] Uni Kiel

    [img]http://www.tz-online.de/bilder/2009/11/12/526807/2054847519-audimax-studenten.9.jpg[/img] Uni München

    [img]http://www.uni-paderborn.de/typo3temp/pics/445213f361.jpg[/img] Uni Paderborn

    Sức chứa thì thôi dồi ,hệ thống âm thanh, ánh sáng, media cực chuẩn . Ngồi xa tít tắp vẫn nghe và nhiền ok! Toilet tất nhiên sạch và thơm, ý thức bọn Tai tốt lém!
    [/ky]

    Trả lờiXóa
  153. [king]Hehe, phòng học bên Đức sao lại huy hoàng hơn rạp cinema thế này?

    Bọn này sướng thôi rồi, thế mà nghe nói vẫn cày như trâu, hehe, hông lo hưởng thụ như bên Phớp.[/king]

    Trả lờiXóa
  154. [fa] @ Cụ Ky

    Học-fí 500 Oi/học-kỳ dưng có 3 kỳ/niên có fỏng? Và mức nài cho cả dân Đức Nhợn lẫn lước-ngoài, hai sâu?

    Tôi hỏi thêm 1 cao i-dư hỏi cụ Meo: tổng thiệt-hại dành cho 1 con Lừa sang Đức Nhợn du-học mờ hông có học-bổng là bi-nhiêu, hehe?

    Tôi cũng kính chiển cao-hỏi nài đến cụ Zéo, cụ Dương, cụ Cốp, cụ Tơn, vươn vươn túm lại là tới các cụ fản-động tư-bửn đế-cuốc sài-làng, hehe. Các cụ chỉ cần sửa "Đức Nhợn" thành chỗ các cụ đương ăn ngụ đụ ị là được, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  155. [ky] À , tui vừa nhớ za, con cụ Lăm hông mún thông tin cá nhân bị đưa lên mạng nữa,nên cụ Lăm sẽ không nói giề đao!

    Tui nhớ hông làm con cụ Lăm là "gà chiến" của chuyên Lê Hồng Phong Gồng, đạt mấy giải Olympic Toán trong lúc học cấp 3 ,nên được học bổng ,và chọn trường, cụ Lăm và gia đình cùng con chọn Pháp . Mõi tháng nhận hơn 1000€ mà ,có tốn xu nào đao!
    ............

    Cụ Lọc -lướt : để tui post nốt mái cái garten trường, cụ xiêm nhá:

    [img]http://img.fotocommunity.com/images/Landschaft/Garten-Parklandschaften/Botanischer-Garten-Uni-Bochum-a25851479.jpg[/img] Vườn trường Uni Bochum

    [img]http://www.abracus.de/bilder/d%C3%BCsseldorf_bilk_spiegelung_der_herbstlandschaft_botanischer_garten_uni_herbst_2011_3fa0325434_978x1304xin.jpeg[/img] Vườn trường Uni Düsseldorf

    [img]http://www.rheinland-portal.com/Highlights_no_Attraktionen/phpunity-newsmanagerpro/images/20080411082338.jpg[/img] Vườn trường Uni Bonn

    [img]http://www.ballon-perspektive.de/_images/24-uni-hannover-bild.jpg[/img] Uni Hannover gần nó có cái vườn đẹp cực đai:

    [img]http://www.55plus-magazin.net/uploads/medium/herrenhausen_hanover.jpg[/img]

    Bước vào môi trường Uni là cày mòn đít, toét mắt ở thư viện , học nghiêm túc, nặng nề ,căng thẳng...nên xung quanh nó, tạo mõi điều kiện để relax ![/ky]

    Trả lờiXóa
  156. [ky]500€ /ky năm 2 kỳ cho mọi sinh viên ngoại cuốc và trong nước Đức !
    Tui mới phone hỏi con cháu, nó đi học mõi tháng dư 300€ , nó tiets kiệm từ tiền BAfög nhận được đây!

    Hóng sinh viên ngoại quốc, một năm tối thiểu có 7000€ trong tài khoản để gia hạn . Tháng ăn ở học phí... tầm 450-500€ năm cũng 6000€ -7000€ gì đó!

    Bọn Đức nó yêu cầu 7000€ năm có lý của nó, vì nó tính mức sống sinh viên ngoại quốc tầm đó!

    Nhân lên cho ngành học cụ Fa nhế ! 5 năm 35.000€ [/ky]

    Trả lờiXóa
  157. Nói về việc đi xe bus, bên Pháp nói chung là họ nhường ghế cho người già, trẻ con, lịch sự như Phớp mờ.
    Em kể trải nghiệm của em lần vừa rồi về Nụi đi xe bus, giờ mà em vẫn ko thể hiểu tại sao người ta lại làm vậy
    Chuyện là cả tuần em và chồng em (người Phớp lại lần đầu sang Lừa chơi) đi taxi thăm thú Nụi. Hôm đó ngày cuối cùng, ko có lịch trình zề nên em muốn đưa chồng em xuống Cầu Giấy thăm lại nơi em ở và trường DHNN-DHQG HN nơi em học. Và để đúng chất sinh viên em và chồng em đi xe bus, con số 09,đặc biệt chuyên chạy hành trình vòng tròn Bờ Hồ- Cầu Giấy-Bờ Hồ, tức điểm xuất phát là Bờ Hồ và cũng là điểm dừng cuối cùng. Lúc đi từ Bờ Hồn đến Cầu Giấy mặc dù tay lái xe và tay lơ xe có vẻ ngạc nhiên vì có thằng Tai, chúng ko lịch sự cho lắm nhưng vẫn làm đúng công việc của bỏn. Thế nhưng khi tụi em bắt xe bus để về lại Bờ Hồ, cũng 1 con 09 ở trên đường Láng thì thằng lơ xe này cực kỳ bố láo. Đầu tiên nó hất mặt hỏi trống ko "đi đâu?" em nói về Bờ Hồ, em mua 2 vé. Nó bán cho tụi em 2 cái vé đã sử dụng rồi, lúc đầu em ko để ý, sau biết ngay, vì vé đã nhàu nát, đã xé, hơn nữa số thứ tự ko ăn khớp với tập vé trên tay nó. Nó cứ nhìn chồng em như thế cỏn đến để tranh công cướp việc của nó vậy, em thực sự cảm nhận trong thái độ của nó là xe bus chỉ dành cho sinh viên, người nghèo, còn mày là Tai thì ko phải chỗ của mày ở đây. Đến trạm sau, một ông già bước lên, nó lại móc túi ra bán cho ông ấy cũng một cái vé đã dùng rồi. Nó hỏi ông ấy đi đâu, em chẳng biết ông ấy trả lời sao nhưng bỗng dưng nó nói ầm lên "xuống, xuống, sang bên kia đường kia mà bắt". Ông già còn đang ngơ ngác thì nó quay sang quát hai vợ chồng em "Cả hai người này nữa, xuống, xuống, đi Bờ Hồ ko phải xe này". Tụi hành khách trên xe quay cả lũ nhìn thằng này ngơ ngác vì họ biết rất rõ xe về Bờ Hồ, nhưng ko một con nào lên tiếng. Em thì lần đầu đi xe bus, dù trong thâm tâm biết nó láo đểu, nhưng nó cứ xa xả "xuống, xuống!" như thằng điên, rồi ngại phiền mọi người nên em kéo chồng em xuống. Xuống được khoảng 30 phút thì có con 09 khác đến. Tụi em nhẩy lên xe, nói đi Bờ Hồ, bác lơ (già tuổi hơn) bán cho 2 vé thật. Em phản ánh với cả lái xe và lơ xe về vụ thằng láo đểu lúc trước, cả hai đều nói ko hiểu sao nó lại làm thế, và nói sẽ báo cáo lại với người quản lý. Nhưng em ko tin. Về đến Bờ Hồ, em ở lại xem các cỏn có phản ánh ko thì thấy chúng chỉ đàn đúm với mấy tay lái khác, trong đó có một người mặc đồng phục kiểu quản lý, chúng cũng chẳng nói gì. Em đến nói với tay quản lý đó, hắn cũng chỉ ờ ờ, rồi sẽ nhắc nhở, nhưng lại chẳng hề hỏi em thế thằng đó lơ xe biển số bao nhiêu, nó mặt mũi ra sao, thì tí biết thằng đéo nào mà nhắc với chả nhở. Em và chồng em ức lắm,cứ nghĩ đến nó bán vé đểu cho mình lấy tiền đút túi, mà còn đuổi mình ko cho đi như chó em ghi lại số điện thoại nóng rồi gọi để phản ánh. Gặp một em nhân viên tổng đài, giọng nhớt như canh mùng tơi; giả lả giả lả mà chẳng bít rùi em nó có làm gì để góp phần thay đổi phong cách phục vụ cực kỳ mất dạy đó ko nữa.

    Trả lờiXóa
  158. [fa] Hehe cụ Meo liều nhẻ. Tôi chả nhớ tôi đi xe bus Nụi từ bâu-jờ nữa. Mama có kể lại chiện có lần đi xe bus cùng tôi hùi còn bé-tí, bỏn mần jì đóa để tôi kêu váng lên, mama quai lại nhoắng 1 cấy là mất mẹ ví, hehe

    Từ khi nhớn có hiểu-bít tôi có nhải xe-điện chớ chưa đi xe bus bâu-jờ, khà khà. Jờ thì tất-nhiên đéo thèm quan-tâm[/fa]

    Trả lờiXóa
  159. Khi làm thủ tục sang Pháp học, tụi đại sứ quán Pháp cũng bắt chứng minh trong tài khoản phải có 6000e, tính đủ chi phí cho một năm học. Nhưng tài khoản này chỉ cần có visa xong là rút ra thoải mái, ko cần phải chứng minh gì nữa.

    Hàng năm khi làm đi đổi thẻ cư trú, cũng phải mang theo cái gì đó chưng minh là mình có tiền trong tài khoản nhưng ko nhất thiết phải là 6000e. Cứ có ít tiền trong đó là được

    Học phí mà em nói ở trên là cho cả năm 2 học kỳ (200-300e) và bảo hiểm cũng đóng một lần cho cả năm. Khi mua bảo hiểm thì phải khai bác sỹ riêng của mình là ai, từ đó mỗi lần ốm đau gì thì đến gặp cỏn, cỏn sẽ cho giấy giới thiệu đến bác sỹ chuyên khoa, thì ko mất một xu nào. Còn nếu tự động đến bác sỹ chuyên khoa mà ko qua giới thiệu của bác sỹ riêng(trừ một vài chuyên khoa được gặp trực tiếp luôn như sản, răng, cấp cứu...)thì bảo hiểm nó ko chỉ trả cho 100%

    Phòng học bên Đức nhìn rất giống phòng học Pháp Nhợn
    Ngày xưa Meo cũng nghe nói ở Đức miễn phí tiền học, giờ phải đóng một ít rùi à?
    Nhưng ở Pháp thì ăn ở căng tin trường mỗi bữa cũng tầm 3e, mà ko được trợ cấp cho một nửa thế đâu. Nhưng ăn ngon và nhiều phết

    Trả lờiXóa
  160. Cụ Fa, thôi gọi Cụ cho nó đỡ côi cút, mặc dù đéo thích, thề mới tài. Hồi sinh sống ở Nụi thì tôi chẳng bao giờ đi xe bus, lần này về Nụi muốn thử vì ko bít nó thế nầu, từ giờ zí cặc, ặc ặc

    Trả lờiXóa
  161. Nhưng tôi vẫn thắc mắc các cụ ạ, tại sâu nó đuổi tụi tôi xuống zậy? Vì nó bán vé đểu sợ tụi tôi phản kháng, hay vì chồng tôi là Tai?
    Lần này về tôi bực và buồn vì Nụi. Những lần trước về một mình, Lừa cả nên nó ko trắng đen lẫn lộn. Lần này có chồng Tai, đi đâu cũng phải trả tiền cao hơn giá của mọi người. Ăn bát bún, phở, bánh cuốn, bún chả thằng bên cạnh y chang nó trả trước mặt mình 35 nghìn, mình thì 50. Đi mua hàng ko mua nó chửi mình cứ như mình ko hiểu tiếng Việt, taxi thì có từ bên này của Bờ Hồ sang bên kia thôi, nhưng vì mệt quá ko muốn đi bộ, mà nó chạy bố láo tận hơn 200 nghìn. Rồi mấy con bé bán tours du lịch, ngọt ngào chị em, tôi còn tặng chocolat cho chúng, thế mà chúng cũng lừa tôi. Nếu chúng lấy giá đắt ngay từ đầu mà tôi ko biết tôi mua thì khác, đằng này giá liêm iết là thế, đặt rồi, mấy ngày sâu nó nói chị ơi giá bây giờ khác rồi, tôi cũng ok, nhưng đến khi đi tour ở Đà Nẵng tình cờ hỏi mọi người mới ngã ngửa mình trả tour gần đắt nhất, chỉ sau mỗi một cô chú người Mẽo gốc Việt, cũng hiền lành tử tế và cũng cái loại chỗ quen biết nó lừa. Hay tại tôi dễ dãi quá nên chúng lợi dụng nhỉ

    Trả lờiXóa
  162. Bia mới nậu la đà về đây, bốc phét vài cồng rùi ngoẻo.

    Đồng chí nào trong quán muốn cho con đidu học nên chuẩn bị tà tà đi là vừa, trừ những trường hợp đặc biệt

    Về tài chánh: có hai mục cần lưu ý là chứng minh tài chánh và chứng minh thu nhập

    1. Tài chánh: Nhà cửa, tài sản, tài khoản bank cái này không khó lắm, đưa Bia 20 trẹo Bia xác nận cho các đồng chí vài chục tỷ trong bank.

    2. CM thu nhập: tiền thuế nộp NSNN, hóa đơn GTGT, bán lẻ, chứng từ: Cái này bọn tư bẩn soi kỹ

    Trả lờiXóa
  163. [king]Thôi lần sau dắt chó về Gồng đi em Meo ơi. Ai đi Nụi giờ về đều gặp phải chuyện bực mình.

    Nếu có đi Taxi Nụi thì chọn mấy hãng danh tiếng như Mai Linh hoặc hỏi tiếp tân khách sạn cho chắc ăn. Qua cũng bị mấy vụ đi taxi đểu.

    Em vừa vàng son, vừa có Tây thì đủ tiêu chuẩn cho nó thịt rồi.[/king]

    Trả lờiXóa
  164. Nổ tí theo yêu cầu của @ Mụ Zéo Cô Quả + Cưới Vợ Mướn;

    1. Về con nuôi có yếu tố nước ngoài:

    - Tùy theo hiệp định Lừa ký với các nước khác, tiêu chí khác nhau. Như ở Mẽo, yếu tố quan trọng là phải bù côi, trong trại tế bần, không cho lung tung.

    - Nếu mụ muốn nuôi, nên qua một tổ chức trung gian được Lừa+Mẽo chấp nhận, Bọn nó lo từ A-Z

    - Phí bọn nó lấy khoảng 12.000 (năm 2008), phí này trả mang tính viện trợ nhân đạo.

    Trả lờiXóa
  165. 2. Về kết hôn, thủ tục hơi rườm rà, nếu thèm vợ thiệt, bia hướng dẫn cụ tỷ. Có hai dạng, - Về Lừa đăng ký hoặc đi theo diện hôn phu, hôn thê

    - Về Lừa: Phí rẻ nhất bọn Dv lấy là 800 tơn, làm dịch vụ, cảnh báo chên lệch tuổi quá quá xa, không bao bảo lãnh xuất cảnh (mà có bao được cục cứt)

    - Qua Mẽo kết hôn: trả cho DV mướn người bển cách đây 6 năm là 20.000 tơn, giờ thì Bia chịu, bỏ nghề rùi, Qua bển kết hôn, Mẻo có trục xuất hay không? Tùy. Dưng Bia biết có tên 50 tuổi vừa đi, được cho ở lại, thế mới tài

    Trả lờiXóa
  166. Mụ Zéo còn thắc mắc gì không? Bia đi ra ngõ làm vài chai cái giở lại

    À mà Mụ Fa đừng gán cái tem Mẹ Luật Sư GiAN hÙNG cho Bia, đéo phải đâu. Bia làm bên xây dựng. he hé

    Trả lờiXóa
  167. [ky]Dzề quê ăn trái cây nha các cụ, thèm thèm là

    [img]http://media.zenfs.com/vi-VN/News/vne/Top_10__hoa_h_u__tr_i-258dd0316f93520b6ffe5c29357ea73c[/img] Zú sữa Lò Rèn - Dzĩnh Kim -Tiền Giang

    [img]http://media.zenfs.com/vi-VN/News/vne/Top_10__hoa_h_u__tr_i-15590c3339373a8959aaa783e5cbf89e[/img]Xoài cát Hòa Lộc -Cái Bè -Tiền Giang

    [img]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2011/05/06/3d3alobacsicongdungcuaoi.jpg[/img]

    [img]http://lienson.vnweblogs.com/gallery/7437/Kh%E1%BA%BF%20ng%E1%BB%8Dt%202.jpg[/img]

    [img]http://duaxiem.net/wp-content/uploads/2012/07/dua-xiem-trai-dua-xiem.jpg[/img][/ky]

    Trả lờiXóa
  168. [charlie]Chào cô Meomeo con Mèo vào chơi,

    Người Châu Âu cảm thấy nước Mỹ hiếu chiến và không có goût trong văn hóa và cuộc sống. Ngược lại, người Mỹ lại cảm thấy người Châu Âu chơi nhiều hơn làm, hưởng trợ cấp không đáng từ nơi chính phủ vv. Trong kỳ bầu cử Tổng Thống và Quốc Hội, trọng tâm là hệ thống sức khỏe để bảo đảm cho tất cả được hưởng phúc lợi. Và bắt buộc tất cả phải mua bảo hiểm cho mình, cùng các hãng phải bán cho mọi người, mỗi bang đều phải làm việc này cho người không có thể.

    Thế mà Republicans và gần nửa người Mỹ chống lại, cho là vi hiến phạm quyền tự do, Obamacare là loại European style Socialism. Việc này lên đến tòa hiến pháp luôn. Tại đây gần một nửa (4/9) cho là không đúng. Chỉ có người đứng đầu Tòa Án làm chênh lệch cân bằng các giải thích "đây là một loại thuế, và chính phủ có quyền bắt thuế". Vậy Republicans hô hào rằng, bầu cho chúng tôi để bỏ thuế này.

    Nhỏ như thế mà còn ra việc, huống chi là trong đời sống với những việc khác. Và đặc biệt những năm gần đây, phong trào bài xích Châu Âu tại Mỹ lên cao, nhất là hướng về Pháp. Ngày ấy (2004) John Kerry tranh cử tổng thống với George W Bush, ông ta chống lại chiến tranh tại Iraq, và Pháp cũng từ chối không vào đó nên USA hậm hực lắm, cái gì French là không chơi. Ngay cả anti french-fries campain (đổi thành freedom fries) cũng có luôn.

    Thế thì Republicans làm việc bôi nhọ (bashing) với Mr. Kerry, Uh, he speaks fluently French, pro-european and anti american-way.

    Nhân vụ Dominic Strauss-Kahn năm 2009, hai bên người dân Pháp Mỹ lại dậy sóng lên lần nữa.

    Các cụ,

    Người có US citenzenship không mất quyền công dân, cho dù sống ở đâu bao lâu đi nữa không về nước. Chỉ cần đổi passport cho đúng hạn là có thể vào nước, ngọai trừ khi mình chối bỏ hoặc làm những việc ngoài hiến pháp. Và quan trọng là "mời anh đóng thuế" cho dù sống ở nước ngoài. Trên 95100 USD thì phải đóng, nhưng dưới mức vẫn phải khai (file income tax).

    Những người chỉ có thẻ xanh (green card-permanent resident) không có quyền ra khỏi nước quá 6 tháng. Bằng không thì mất quyền quay lại USA.

    Tax rules for Americans abroad driving some to renounce citizenship[/charlie]

    Trả lờiXóa
  169. He he tranh thủ vào quẳng cái link cho mụ Fa ăn na đéo bỏ hạt nào. Lười như hủi, đéo chiệu gúc hia hia. Đai, vào top school của các chường Mẽo đai. Nói chung học Mẽo thì đắt lòi kèn, zân Mẽo gộc còn kêu như vạc. Lưu ý thêm là trường tư không phân biệt SV quốc tế và sv bản địa. Còn trường công (vs hệ thống U cali) thì có.
    http://colleges.usnews.rankingsandreviews.com/best-colleges/rankings/national-universities/data

    Ngoài học phí thì đai là phần zự trù chi tiêu cụ tỉ của Berkeley. Nói chung là có tí ti thay đổi theo trường, dưng cả tiền ăn và tiền ở thì các cụ cứ zự trù cỡ 1500-1800/month. Chưa kể các cụ phải cho chip tiền đi về thăm pama, tiền mua váy tiền làm móng tiền cắt tóc nữa (aka các khoản phụ phí sinh hoạt) he he.
    http://internationaloffice.berkeley.edu/students/current/expenses

    Mà vào được các trường tốt thì tiền không chỉ là mới điều kiện cần. Xin được vào đó còn vỡ cả mồm há há, chứ đéo phải muốn là vầu đao. Cho nên SV Lừa mà muốn vào trường ngon của Mẽo học thì đa phần là phải xin học bổng, chứ ko khó trụ. Trước giờ trong các trường tốt của Mẽo, đặc biệt là hệ thống Ivy League (cái zì mời gúc) thì hoạ hoằn lắm mới tìm được cháu đi tự-túc.

    Trả lờiXóa
  170. @cụ Meo: hia hia, cụ tham luận tốt toai khen rất. Toai hoàn toàn đồng ý với nhưng điều cụ đưa ra.

    Học Châu Âu nói chung (Phớp) nói riêng thì lợi thế vượt trội là về mặt chi phí so với Anh/Mẽo.

    An sinh xã hội của Âu cũng tốt hơn Mẽo. Theo toai là quá tốt, làm zân ỷ lại nhiều, cp thì phải gánh khoản chi tiêu công khổng lồ. Phớp đéo cải tổ được là một phần nhẽ zo zân được bao-tiêu sướng quá, zờ đâm lười như hủi, đéo muốn bị mất quyền lợi he he.

    Về văn hoá Âu thì toai cũng đã nói, Mẽo bị xem là anh hai lúa xôi thịt so với Âu. Một phần tôi đồi zo zân Mẽo gốc là zân nhập cư nên phải bỏ hết những cái rườm rà để bắt đầu một cuộc sống tối-zản để tồn tại khi mới qua, zần zần nó trở thành thứ văn-hoá casual/xuề xoà. Chính cá nhân toai cũng ko thích văn hoá kiểu Mẽo lám. Dưng cái hai của văn hoá Mẽo là zân nhập cư không bị quá kì thị và sống ở trong đó cảm thấy thoải mái, zễ zàng.

    Zưng toai vưỡn bảo lưu quan điểm là học về kinh-tài/kĩ-thụt thì đéo nên đi Phớp, thế mới tài khà khà.

    Trả lờiXóa
  171. @Mụ Bia: khà khà toai cô quả cái bòi toai đai nài. Thành mụ đã chia sẻ thông tin. Toai hỏi để tính cưới vợ cho Chắt Nội ấy mà khà khà.

    Mụ nổ nốt chuyện về 5-nghị toai hóng mới. Nghe đồn vợ chồng nhà nài thuộc zạng trùm tư-bản-đỏ ở gồng có phỏng. Mà chả hiều sao cụ nài lại đéo ra TW?

    Toai cút đã, tối về hầu các cụ tiếp. Đèo mẹ, làm thân cửu-vạn cho đê-quốc khổ thế đấy cụ Meo oai. Đéo ai sướng như nhân-zân Phớp làm tuần 35h he he

    Trả lờiXóa
  172. [/charlie]Cụ Dzéo và cụ Meomeo.

    Nhân dân Pháp làm việc 35g/tuần chẳng phải do sướng hoặc lười mà là thế này. Thời François Mitterand làm Tổng Thống Pháp đã qua kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu như ngày nay (Black Monday 1987) làm cho mất việc rất nhiều. Lúc trước trong tranh cử đã hứa sẽ giảm xuống 35 giờ, nhưng chỉ về mức 39g (tiêu chuẩn châu Âu). Vào năm 1998 cực chẳng đã, để tạo cho người dân có việc làm nhất là giới trẻ, hòng cứu vãn kinh tế, chính phủ bắt buộc phải giảm giờ làm trong hãng xưởng. Những nơi nào có giờ làm việc thêm sẽ phải mướn người làm "quart de travail" khác. Bằng không bị phạt.

    Lúc ấy bên Canada này cũng có những nơi có công đoàn, họ thương lượng với chủ là thay vì sa thải, sẽ tiếp tục làm kiểu "shared time". Công nhân có việc mà phía chủ không mất người có khả năng.

    Lúc bắt đầu tại Pháp, chương trình này rất tốt, giải quyết việc làm. Sau này chính bên chủ nhân kiếm được kẽ hở về kế toán. Thay vì có thêm người làm, trả tiền phúc lợi xã-hội và các thức linh tinh cao, họ có làm thêm giờ (4 tiếng), có đóng phạt cũng vẫn lợi hơn.

    Và như hiện tại thì việc rút giờ làm lại có hiệu quả ngược, tốn công quỹ rất nhiều mà số việc làm chẳng được bao nhiêu.

    Dân Pháp được xem là bất mãn triền miên từ ngày trước. Thời thập niên 60, trong lúc và tiếp theo cuộc chiến tại Algérie, đã có những thời gian xuống đường liên miên và điểm cao là Mai 68. Chỉ chuyển tuổi về hưu từ 60 thành 62 đã tạo ra những biểu tình lớn rồi. Tuy biết là quốc gia không gánh được, nhưng ai lại dại vậy?

    Tuy thế trong thời điểm này, kinh tế Pháp vẫn tốt hơn bên Anh. [/charlie]

    Trả lờiXóa
  173. [fa] Đéo mẹ cụ Zéo. Tôi tuy lười vãi Fớp, dưng đéo lười Gúc khà khà thế mới máo chớ

    Chả-qua, tôi, Lừa gộc, nếu Gúc cũng đéo-thể bằng các cụ, quân fản-động, Gúc xong còn kiểm-nghiệm được bằng jải-nghiệm thực-tế

    Túm-lại, Mẽo cỡ 25K Tơn/niên hử? OK man, hehe. Tôi vưỡn đương choáng cú nổ 60K Ê-li-za-bét aka bảng aka pound nếu học Anh Nhợn nên muốn tiềm-hiểu kĩ các xứ khác

    Địt mẹ, có-nhẽ-đao-thía, khà khà? [/fa]

    Trả lờiXóa
  174. [fa] @ Cụ Meo

    Cụ fẩy hiểu, ở Lừa có cụm từ "có yếu-tố nước-ngoài", khà khà

    @ Cụ Bia

    Tôi cứ bắt cụ mần nuật-sư đới, mần đéo jì tôi, khà khà

    @ Cụ Sa-Đì aka Dương

    Cụ còn nợ tôi cao-hỏi về tổng thiệt-hại đối mới một con Lừa sang Ja-Nã-Đại du-học, khà khà [/fa]

    Trả lờiXóa
  175. Cụ Charlie nói đúng đấy, chính phủ Mitterand muốn san sẻ việc làm để giảm thất nghiệp nên giảm giờ làm xuống 35h/tuần, nhưng gậy ông lại đập đúng lưng ông. Giờ mà bảo người ta làm 39h chúng đíu nghe, thế mới phải cần một chính phủ quyết liệt. Sarko đã dám làm một số biện pháp cứng rắn ko bình dân như tăng tuổi hưu trí lên 62 nhưng lại ko được lòng dân, nên mới bị mất ghế. Nhưng người Pháp ko phải là người ham làm như Mẽo, Đức, Anh...thật, tôi vẫn giữ quan điểm.

    Hiện nay kinh tế Anh khủng hoảng hơn Pháp cho dù tỉ lệ thất nghiệp có thấp hơn đôi chút, Pháp 10%, Anh 8% nhưng GDP của Anh năm vừa rồi chỉ đứng thứ 7, sau Pháp thứ 5 và Brasil thứ 6

    Trả lờiXóa
  176. Cụ Fa à, tôi chưa xem mức học phí ở Anh Nhợn, nhưng chắc rất cao, cộng với cuộc sống ở Anh rất đắt đỏ, nhất là Luân Đôn, tiền thuê nhà rất khiếp. Ở Mẽo phải đóng tiền học phí cao, nhưng giá cả sinh hoạt thường ngày thì lại rẻ cụ ạ

    Trả lờiXóa
  177. [fa] Tôi cũng mới nhạo la-đà vãi Bia, jờ bấu-cấu chiện họp jao-ban tháng 8

    Lội-dung tinh-bông: ngoài chiện chém-jó, quyết-định sẽ có bài viết về fim-ảnh, ca-nhạc, vươn vươn lói-chung là nghệ-thụt

    Lội-dung bừn-lông:
    Tổng diệu mang đến: 3.75 lít
    Tổng diệu tiêu-thụ: đéo tính nủi

    ...

    Tổng diệu mang về: 3 lít, hố hố

    Vì kuán chóa đéo fẩy bar, ban dám-đóc quyết-định liêm-fong số diệu cuồn-lại rùi mang về nhà (khác đéo bar) để cho lần họp sao, hehe[/fa]

    Trả lờiXóa
  178. [ky]Nói đến giờ làm việc, xem bọn Đức lợn càng ngày càng làm biếng za này ...
    [img]http://upload.wikimedia.org/wikipedia/de/thumb/c/ca/Workweek_development_de.svg/800px-Workweek_development_de.svg.png[/img]
    Tui bợ cái "biểu đồ làm biếng dần "ý Tại đây

    Chổ tui làm tuần cũng 35 giờ thui ( 4x8 + 3 aka thứ 2-5 ngày làm 8h, thứ sáu 3h buổi sáng ) , việc hông hết vác về nhà cày đêm ,zản zị rất ,hô hô ...

    Năm nghĩ ít nhất 24 ngày theo luật ( bắt buộc nghĩ ), lấy phép được 1 tháng aka 30 ngày, giờ tăng lên 4 tuần +1 ( nghĩa là được phép nghĩ 4 tuần , làm thêm tuần nữa cũng ok nó trừ vốn vào kỳ nghĩ năm sau)[/ky]

    Trả lờiXóa
  179. [ky]Nói tới Ăng-Lê , cụ Pín bẹn thân nước nói của tui bận zất! Cụ lu bu mới cái Ô -lem -bít , nồi diệu lậu, thêm lao tâm khổ tứ mới chị iem ép Chẻ Con ...hô hô dạo nài tui đéo thái cụ chém ở đao !!!

    Cụ Pháo aka Y Cà Pháo đéo bít có nghía cái toilet này hông ? Cụ ý rành rất giáo Ăng -lê và đời sống ,chi tiêu ...cụ lại đang dừng chân tại Oxford ! Hy vọng cú nghía qua chốn nài, cho vài cồng xum-tụm nhể!

    Nhớ các cụ zất![/ky]

    Trả lờiXóa
  180. Bên tôi thì mỗi năm (tính từ ngày 1/6 năm này đến ngày 31/5 năm sau) được nghỉ phép có công 25 ngày, nếu ko sử dụng sẽ mất. Tuy nhiên có một số công ty nếu mình ko dùng hết trong năm nó cho dồn lại vào một tài khoản, rổi khi đến thời kỳ về hưu thì sẽ được về hưu sớm hơn tùy vào số thời gian mình tích lũy
    Bên Âu có rất nhiều ngày lễ Tết ko phải đi làm, vì chúng vừa có những ngày lễ quốc tế, thông thường như quốc khánh, lao động, ngày chiến thắng phát xít... vừa có những ngày lễ theo đạo như Noel, lễ thăng thiên, phục sinh...
    Nhưng ko giống như ở VN, nếu ngày lễ rơi vào cuối tuần sẽ được nghỉ bù, còn đây nếu rơi vào thứ 7, chủ nhật thì mình lỗ vốn.
    Bên Ky thế nào? Có được nghỉ bù ko?

    Trả lờiXóa
  181. [ky]Hông có nghĩ bù Meo! Bên Ao nài thì nghĩ nhiều lắm, rãi rác quanh năm ,Đức lợn giống Pháp mà !

    Còn năm bắt buộc nghĩ ít nhất 24 ngày. Hông nghĩ nó cũng bắt nghĩ! Đức lợn nó hông mất đi đao hết , luật quy định chặt chẽ lém! Có tiền Urlaubsgeld ( tiền đi nghĩ phép ) bằng tháng lương cơ đấy! Mới dịp Noel -Năm mới có thêm xèng làm quà cũng khá lắm , những khoản này vẫn bị trừ thuế, xong thik rất!

    Ky cu-li cho Tai ,làm 11 tháng ăn lương 13 tháng .Chỉ mõi thuế oánh mún xỉu thui!

    Meo viết xong, enter cho nó ngắn đoạn, rể đọc ha![/ky]

    Trả lờiXóa
  182. [ky]Nhầm tý, làm 11 tháng ăn lương gần 14 tháng :

    12 tháng + tháng Urlaubsgeld ( xèng đi nghĩ mát ) + gần tháng Geschenke Weihnachten Neujahr ( xèng quà Noel , năm mới )[/ky]

    Trả lờiXóa
  183. Thanh Ky, Meo se enter thuong xuyen hon. Sorry go ko dau bang iPhone.
    Meo di an day, good night!

    Trả lờiXóa
  184. [ky] Chúc ngon miệng!

    Ngài trước, có cái Điêu , Ky mới Điêu chuyên tám về đêm chênh quán bựa ,vui phếch !

    Dồi qua bôn -tốc ,về đêm 2 đứa tám vui cực kỳ ! Vì Pháp ,Đức lợn cùng múi giờ!

    Điêu theo chồng bỏ cuộc chơi dồi , cũng có thể Điêu hông bít quán anh Fa ???

    Giờ thêm Meo cùng múi giờ, vui zất, vui zất![/ky]

    Trả lờiXóa
  185. Há há mụ Pha cắn hạn Na đúng là lười vãi Fa vài Pháp. Đèo mẹ phi thuỳ linh lên cho cũng đéo chiệu đọc, chỉ lẩm nhẩm từ con số 1500-1800/tháng là khoản ăn/ở tối thiểu, liền phán ngay ở Mẽo đi học hết 25k/năm há há. Vác 25K sáng nó đập cho vều mỏ.

    Thông thường một sv quốc tế qua Mẽo học thì thường mất khoảng 20-25k/năm cho ăn ở, đi lại + he he 40-45 K cho học phí (trường tư tốt) hoặc 30-35 k học phí trường công tốt. Nếu trường dưới dưới tí bai chừ cũng cỡ 20K học phí/năm oài.

    Các trường Mẽo mới tăng học phí gần đây. Ngài sưa các trường công cũng không quá đắt, tầm trên dưới 5K/năm cho SV bản xư. Còn sv quốc tế thì tường gấp đôi aka trên dưới 10k/năm. Các trường tư top thì ngài sưa tầm 30-35 bai zờ lên mẹ 40-45K. Vụ tăng học phí nài mấy nam gần đai nhân-zân kêu như vạc.

    Trả lờiXóa
  186. Ở Mẽo, các sv đi học, ngai cả ở trường tư, thì thường không phải đóng 100% học phí. Chả zụ như bọn nào cha mẹ zào oài thì mới phài đóng 100%. Bọn con nhà nghèo thì được hõ trợ của nhà trường tuỳ theo thu nhập za đình.

    Ngoài ra, ở mỗi vùng, thường có các zoanh nghiệp và các mạnh thường quân địa phương đứng ra bảo trợ cho các sv học zỏi, con nhà nghèo.

    Ti diên, để xin được vào các trường top của Mẽo là khó vãi Mẽo vãi Zéo he he.

    Trả lờiXóa
  187. Ngài sưa SV Lừa được HB của các trường tốt ở Mẽo chủ yếu bọn đã đi học high school ở nước ngoài hoặc đã đi exchange giao lưu văn hoá ở Mẽo là chính, vì bọn đó có sự chuẩn bị tốt hơn các hs trong nước.

    Dưng mái nam gần đây có nhiều hs AMS mí chuyên ngữ zành được HB vào các trường tốt bên nài. Có lần toai đã kể, toai PV hộ 1 trường bên nài mái em HS AMS mí chiên ngữ trong một đận về Lừa, và thực sự ngạc nhiên trước khả năng ngoại ngữ, kiến thức và sự tự tin của bọn chip bai zờ (tất nhiên là so với mặt bằng HS phổ thông).

    Trả lờiXóa
  188. [65] Khà khà. Mấy hôm nai lu bu chiện đồng bóng nên muốn chọc thiên hạ chửi giảm tress vài câu chứ đâu có quên cái hố xí thân yêu nài.

    Hồi hôm vầu đọc mà ngỡ ngàng vì cái chất còm của các vị. Nói về so sánh giáo dục dưới nhiều góc nhìn của Mỹ, Pháp và Định hướng du học thì bà con cô bác vầu đây đọc chớ gút giết gì cho nó phân tâm.

    Cái hố xí này bàn chiện gì nó cũng gãy gọn . Từ thơ thẩn tới sến địa danh, du học, từ bàn chiện vào lớp 1 nay đã tới zụ vào đại học, du học. Phải chăng thông tin bổ ích, đa dạng, không miên man lãng nhách, bắt đầu hình thành từ cái hố xí này.

    Bây giờ chuyển qua đề tài chính[/65]

    Trả lờiXóa
  189. [65] Đầu tiên bàn về giáo dục. Cụ Hoành trình bày về so sánh giáo dục Mẽo Pháp thì đúng là như vậy. Nhưng cụ dìm hới quá ông Pháp. Tôi thì nghĩ thiết thực hơn. Con em chúng ta ( Trong quán nói chung, chổ nài nói riêng) Thì dùng một hệ quy chiếu nào đó cho phù hợp. Có nghĩ là chuẩn mực định hướng không cao siêu như những thần tượng, vì tôi nghĩ sức học của con em mình cũng chỉ dạng cho là được chứ cũng không phải thần đồng gì.

    Cho nên việc đi du học với mục đích trang bị trình độ phù hợp để cho con em được dể dàng trong việc làm , nhìn nhận xã hội bao quát hơn, thu nhập và môi trường làm việc thoải mái, độc lập hơn, đó là điều kiện cần. Việc trưởng thành và danh phận thì tùy khả năng và số phận của chính bản thân nó là tốt nhất.

    Từ đó việc chọn trường nên xoay quanh vấn đề trên hơn là chọn trường để hơn thua về chất lượng trường của các quốc gia, việc này quá cao siêu. Kể cả Ngô Bảo Châu cũng bắt đầu học từ trường dạng xoàng của Pháp. Nhưng nếu học ở Việt nam thì Ngô cũng chỉ là Ngô Lừa.

    Vì con tôi học ở Pháp nên tôi cũng theo dõi thường xuyên và sâu về quy trình đào tạo các trường của Pháp. Trình độ và giảng dạy của một số trường đại học Pháp quá dư để con em mình học hỏi. Có nghĩa là như học sinh giỏi quốc tế Viêt nam qua trường Bách khoa Paris  (Trường X l, École Polytechnique ) dù cày bừa thật lực vẫn rớt bình thường. Học bổng 1200e/tháng rất dể dàng (trong khi chi phí cho việc ăn uống, bảo hiểm,thuê nhà chỉ cở không quá 300e/ tháng) Thi bằng tiếng anh nhưng loại sinh viên đứng đầu Lừa vẫn không giành nỗi, mỗi năm chỉ đựơc vài vị chen chân.
    Qua việc trên chứng tỏ ta không cần so sánh việc xếp loại các trường đại học trên thế giới mà nên đi vào trọng tâm mục đích thực, phù hợp sức học cho việc du học của con em. [/65]

    Trả lờiXóa
  190. iếp theo bàn về tại sao nên cho con đi du học Pháp khi mình không quá dư tiền.
    Chi phí du học Pháp thì em Meo đã đề cập, không gì phải bàn cãi chuyện đó nữa.
    Giáo dục Pháp thì chia làm hai loại 3-5-8 (L-M-D) cho những trường thường và 5 (M)cho những trường lớn.
    Nhưng riêng trường lớn thì Bac 5 chỉ là Master1 ,bằng một khóa học 6 tháng cho những trường nào phù hợp thì hoàn thiện M2 và là điều kiện cần để học tiếp tiến sĩ. Làm tiến sĩ ở Pháp thì lương được hưởng cở 1500e/tháng , nhưng như em Meo nói chỉ dành riêng cho ai theo nghiệp nghiên cứu hay giảng dạy chứ xin việc các doanh nghiệp thì lại quá khó.

    Nếu định hướng cho con điều kiện cần có công ăn việc làm, có nghề nghiệp vững chắc, thu nhập cao, hưởng được phúc lợi xã hội tây phương nhưng không tốn tiền đầu tư hoặc rất ít dành cho tất cả người Việt có thu nhập bình thường và con cái không phải là học sinh top ten Lừa thì không có cửa nào khác ngoài cửa du học Pháp.

    Nhưng cũng phải xác định sức học của con em mình ít nhất sức học đủ sức vào học được trường lớn thì mới nên cho đi, vì chính uy tín các trường này mới xin việc dể dàng, lương cao, mới có điều kiện làm việc tại Pháp hoặc các nước khác. Trừ trường hợp í định thoát Lừa bằng kết hôn người bản xứ.

    [/65]

    Trả lờiXóa
  191. [fa] @ Cụ Zéo

    Thía thì học ở Mẽo cũng đắt vãi Anh Nhợn, dí bòi vầu học Mẽo, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  192. [65]Các cách để cho con em du học tại Pháp học ở các trường lớn.

    Tốt nhất nên bỏ qua các trường đĩnh như  TrườngX, Pont, Mine , Ecole central . Nên chọn các trường theo xếp loại sau.
    http://formations.emploi-pro.fr/classement-ecoles-ingenieurs
    Những bất hợp lý trong việc tuyển sinh trường lớn.
    Trường danh giá nhiều năm được xếp loại đứng đầu Pháp như INSA de LYON thì tuyển sinh Lừa chỉ bằng kết quả học tập đến học kỳ 1 của năm 12 cộng thêm một số thành tích nỗi trội trong các cuộc thi trong nước. Chỉ tiêu cở 8 Lừa/năm, chủ iếu nhận các học sinh LHP và Amsterdam và vài trường song ngữ khác..

    Thêm 8 lừa khác do tuyển chọn của con em dầu khí Lừa ,từ các thủ khoa, á khoa ...các Đại học bách khoa Lừa. Dầu khí đặt hàng INSA đào tạo. Ra trường cam kết phục vụ dầu khí 15 năm. Tiền học bọn này và sinh hoạt tụi này không do chính phủ Pháp cấp mà do dầu khí trả.

    Trường này học quá khó và không có thi lại. Điển trung bình dưới 10/20 thì bị đuổi luôn bất cứ đang học năm nào và nếu đươc > = 14/20 thì được trường đề nghị cấp học bổng ieffel > 1000e/tháng. Nhưng Lừa có cao siêu thì cũng khó dành được. Tụi China thì thỉnh thoảng.
    Đầu ra trường này cở 30% cho nên chọn trường này là mạo hiểm.

    Còn lại 4 INSA khác thì cửa vào thênh thang hơn và việc học dể dàng hơn. Tốt nhất nên chọn các INSA này. Ưu điểm hệ thống INSA không cần biết tiếng Pháp và được mặt định qua cửa phỏng vấn thoát Lừa.
    Trường lớn IUT (Troyes) tuyển học sinh VN thi Đại học (toán lý hóa) trên 24 điểm. http://www.daugau.com/phpBB3/viewtopic.php?p=209081
    Nếu thi đại học trên 24 điểm thì nên chọn trường này, học dể hơn và tiếng Pháp cũng không quan trọng. Tuy nhiên trường này xếp loại sau INSA lyon nhưng đứng trước vài INSA khác.[/65]

    Trả lờiXóa
  193. Thực ra vào trường lớn ở Pháp rất khó cho học sinh Pháp, vì phải học 2 năm dự bị đại học và trải qua cuộc thi rất khó mới được vào, nhưng đối với Lừa thì chỉ chọn căn cứ đến kết quả học kỳ 1 của 12 là cũng điều ưu ái. Nhưng ngược lại việc trả giá cho tốt nghiệp quá cao vì khó cạnh tranh nỗi bọn bản xứ có trang bị vào trường tốt hơn.

    Tuy nhiên vẫn có cửa " lách luật " để vào trường lớn một cách đơn giản không cần thi cử, không cần điểm thi đại học trên 24, nhưng dĩ nhiên phải nhìn lại sức học của con em mình ít nhất phải khá trong học THPT để đảm bảo cho việc tiếp thu trình độ và ra trường. Và tui sẽ chỉ dẫn khi ai có nhu cầu thật sự.

    Tiếp theo Phân tich so sánh chi phí quá trình du học Pháp và học tại Lừa, ở đâu cao hơn, những ưu điểm khi học tại Pháp. Thu nhập sau khi ra trường và hình thức định cư tại Pháp (Quốc tịch Pháp)hoặc Canada (Quebec). Nhưng giờ phải cắn một cái. Hehe.

    Trả lờiXóa
  194. quên mẹ nó mật khẩu, ghi trên ghế, đéo hiểu sao vẫn vào dc, thi

    Trả lờiXóa
  195. Tử vi bần nông, theo trải nghiệm của Bia tý
    \
    1. Ngón trỏ tay trái, ngấn đầu tiên, tính là Dần ( tháng 1)

    2. Ngấn 2 ngón trỏ là Mẹo ( Tháng 2 )

    3. Tiếp ngấn 3 là Thìn ( Tháng 4 )

    4. Tiếp nữa Tỵ 5 - Ngọ 6 ------ tiếp theo mấy Bạn hay đọc: Dần Mẹo thìn tỵ tba6n dậu tuấy hợi. Theo các vân tay từ ngón trỏ đếmlên phia đầu, vòng hình kim đồng hồ, tới ngón giữa giáp Dần, là ngón giữa (Sừu))

    Trả lờiXóa
  196. Bắt đầu đếm; Ngón trỏ trái: Dần - Mẹo - thìn- TỴ ( 1-2-3-4) ĂM

    tIẾP NGÓN giữa: Ngọ

    Ngón đeo nhẫn: Mùi

    Đầu ngón út: Thân

    Ngần dưới Út; dậu - tiếp ngấn nữa: Tuất - Tiếp: hợi - tiếp: Tý (ngấn áp út dướii cùng) - Sửu: Kế Dần

    Liên Doanh có hiểu gì hôn, Tập bấm thử, mai Bia sẽ chỉ ngày tháng xui xẻo

    Trả lờiXóa
  197. Ví dụ: tuổi con Cok (Cocacola) - Đệ tử Bia, Nó mới hết xui xẻo hơn tháng nay thui, khi hắn làm ra xiền, thế đéo nào cũng có người vào kiếm chuyện: không bạn bè, người quen, bà con,, nội ngoại, tá lả

    thui Bia nghẻo da7y, độc thoại, xay sỉn chán wa1

    Trả lờiXóa