Thứ Sáu, 10 tháng 8, 2012

THƠ SẾN: NỢ TÌNH

TRƯỚC KHI Ị VẦU TOA-LÉT, HÃI ĐỌC KĨ JẤY CHÙI VÀ CÁCH Ị 

Chủ-đề du-học đương hai dưng do trình-độ công-nghệ có hạn nên vưỡn fẩy bốt bài mới, hehe. Các cụ vưỡn có-thể chém tiếp về du-học cho-dù bài viết lại quai về chủ-đề thơ sến
Hai bài biên của cụ Lọc Hành Quynh aka King Filter gởi qua liendanhbua@yahoo.com. Tựa chung do tôi sửa lại cho hợp, nguyên-bản là "THƠ SẾN BỰA"

1. ALWAYS LOSER

Anh,
Một loser trong thời trai trẻ
Bao vàng son xinh tươi
Đến rồi đi
Chỉ trong thoáng chốc
Ít nhiều kỉ niệm

Em,
Bên anh đã nhiều ngày tháng
Cùng chia ngọt xẻ bùi
Chịu những nỗi đắng cay
Lại chẳng muốn rời xa
Để anh yên tâm
Về với vợ.

2. ANH PHẢI LÀM SAO

Gọi em chẳng bắt máy
Nhắn tin không trả lời
Bao nhiêu điều muốn nói
Cứ cho vào hư không

Nhiều điều cần giải thích
Lắm thứ muốn kể bày
Em vẫn lặn đi mãi
Lòng anh tỏ cùng ai

Rồi một hôm mưa bão
Nhận tin nhắn của em
Mừng suýt rơi nước mắt
Vội vàng mở ra xem

“Anh ơi cho em mượn
Một số Cụ to to
Nếu anh không chịu giúp
Ở tù anh có lo?”

Em ơi nợ lúc trước
Đã chẳng thấy tăm hơi
Em lại muốn anh gánh
Một cục nữa hỡ trời?

PS: Hai bài chẳng liên quan gì nhau, các chi tiết được thổi phồng nhưng nhất thiết không khác thực tế.
Nhờ các cụ làm mới để tăng độ Bựa và giúp tác giả gỡ rối tơ lòng. Hehe.

112 bãi:

  1. [king]Không có cô nào vào góp sức gỡ rối tơ lòng cho Qua à? Hehe, không lẽ tự mình viết tự mình thẩm?

    Cuối tuần vẫn chưa sến sao các cụ, hay tính đi ăn thịt người (sống) như Quán bên kia?

    Trả lờiXóa
  2. [king]À quên, viết thêm một câu để tự đóng cồng vậy.[/king][/king]

    Trả lờiXóa
  3. [tran] Đú tý cùng anh Fiu mới kiểu thơ nài. Hơi khó.


    Vợ,
    Tảo tần, hay cằn nhằn, già sớm
    Lo gia đình, lo con cái, họ hàng
    Lo cả cho anh
    Dù anh không xứng.


    Con,
    Thông minh, hồn nhiên, ngoan ngoãn.
    Ba đi sớm về khuya, con hỏi, mẹ, vì sao?
    Ba vất vả cày tiền, con yêu.
    Mẹ, vì sao?
    Cho nhà mình,
    Cho cả Hồ ly tinh.[/tran]

    Trả lờiXóa
  4. [fa] Ở-đai tôi nghĩ có nhiều cụ có-thể gỡ rối tơ-lòng cho cụ Quynh dư cụ Lăm thần địt, cụ Thìn thèm em vện, cụ Zéo được vện cũ mời jao-liu, thậm-chí cả cụ Mấn đào-hoa nữa, khà khà [/fa]

    Trả lờiXóa
  5. [king]Hehe, Qua quên dặn cụ Fa bỏ câu cuối của bài số 1 để các cụ thêm vào, thử xem các cụ có suy nghĩ bựa không hay vẫn theo cảm xúc tình cảm.[/king]

    Trả lờiXóa
  6. Thế đéo nào qua trang này mà tui viết cứ ở bên kia. Hehe

    Trả lờiXóa
  7. [65]Tiếp chiện du học

    Chi phí du học Pháp.Chi phí ban đầu.
    Nếu chọn đường du học Pháp thì chi phí ban đầu gồm tiền chứng minh tài chính 6000e ( cái này tốn công tí, hoặc mượn đâu đó, nộp vào ngân hàng xác nhận rồi rút ra ngay) rất đơn giản so với các nước khác phải chứng minh thu nhập...

    Chi phí vé máy bay đi lại ban đầu cở < 1000e.
    Chi phí học tương đương 4000e đến 10.000e x 2 hoặc 3,5% (tùy trường) cở trường lớn 200e/năm
    Chi phí bảo hiểm cở 100e/năm.

    Tiền thuê nhà nếu như INSA ở ký túc xá thì 2em 1 phòng, (1 lừa và 1 châu âu). Không cho 2 châu á cùng phòng cở 140e/2 ( nhà nước bù 50-70%)
    Tiền ăn sinh hoạt cho 1 năm cở 600-700e
    Nếu có đủ 50.000 cụ thì o kê lên đường.

    Không dư giả thì 3 tháng hè năm đầu đi hái nho hay việc gì đó lương tối thiểu trừ thuế 8e/h. Mần 3 tháng có thể đủ cho trang trải năm sau. Tương tự năm 2 ngoài việc làm thêm hè thì có lương thực tập tuy không nhiều cho năm 2,3 nhưng cở 400 – 700e/ tháng. Các trường này không cho làm thêm trong khi học cho 3 năm đầu, vì làm thêm sẽ dể rớt.

    Năm 3 trở đi sẽ dư tiền và đủ trang trải về VN nếu thích
    Năm 4 năm 5 thực tập lương cao hơn và dể dành được, như con tui thì tới ra trường có số vốn cho bản thân sau khi lang thang khắp châu âu vẫn còn vài trăm cụ, trừ cho vốn ban đầu 50 triệu cụ thì lãi chán. Hehe.
    Kết luận: nếu đủ điều kiện > 50 triệu cụ và sức học sao không cho con đi du học trường lớn Pháp.

    Mặt lợi khác. Học master chỉ có 5 năm so với Lừa là 7 năm. Chất lượng cao hơn.
    Trường lớn Pháp buộc mỗi sinh viên phải có trình độ 3 ngôn ngữ nhất định và anh văn cũng chính là ngoại ngữ của Pháp cho nên việc học tiếng anh chùa chất lượng cao là điều quá tốt.

    Riêng 2 năm 4 và 5 buộc sinh viên chọn 1 trường nước khác dạy bằng tiếng anh và học những môn trong ngành, điểm được tính tương đương học tại trường , ít nhất 6 tháng và trường Pháp
    trả chi phí học tập.

    Cho nên học đại học Pháp không lo gì về trình độ tiếng anh của con em mình yếu kém, cũng gần như học ở anh, Úc.[/65]

    Trả lờiXóa
  8. [fa] Cụ Lăm viết chi-tiết dzất, tôi khen, hehe

    Dưng mờ tôi hơi nghi khoản vốn 50 trẹo Kụ, đéo mẹ thía thì Lừa đi du-học hết mất. Nhẽ fẩy thêm vài điều-kiện jì nữa chớ?[/fa]

    Trả lờiXóa
  9. Chiên này trước đây tui cũng như cụ Fa và mọi người. Con tui nó tự mần tất tui có biết chi đâu. Khi nó đi học tui mới nghiên cứu, hỏi nó và bạn bè thì ra như tui đã trình bày. Đơn giản như đang giởn.

    Trường đại học thường ở Pháp thì nhận nhiều sinh viên Lừa nhưng lại phức tạp. Yêu cầu tiếng pháp TCF >400 còn nếu học tiếng thì giá không khác gì Mẽo.Học phí các trường này thường thấp hơn trường lớn tí, Tốt nghiệp bằng cử nhân xin việc khó,lương thấp, thích hợp với í định thoát lừa bằng kết hôn bản xứ.

    Cho nên tôi chỉ khuyên nên học trường lớn là vậy.Trường lớn lại không quan trọng trình độ tiếng Pháp thế mới tài. Hình như bọn này nghĩ đã vào trường lớn thì đã có cái đầu hơn người nên chiện học tiếng là chiện nhỏ.

    Tui viết trên là từ trải nghiệm thật, dĩ nhiên là phải đi đúng thứ tự thì mọi chiện rất đơn giản.
    Tham khảo ở đây. Nhưng giá 350 -400e chưa có tiền trợ giá nhà. Thực tế cở 300e là đủ.
    http://www.duhoc.fr/index_files/page0001.html

    Trả lờiXóa
  10. Nói cho nó cuốn hút, thực tế chỉ có năm mươi triệu mà cho con đi cũng mạo hiểm. Nhưng nếu là một đứa có bản lĩnh, quyết tâm đi chứ không do ba mẹ áp đặt thì nó sẽ thực hiện được dể dàng.

    Chưa kể nó là đứa quá giỏi thì đang học nhận học bổng gởi tiền về nuôi ba mẹ nếu khó khăn là bình thường và tui đã chứng kiến. Còn thêm vài chục triệu trường hợp đặt biệt hoặc giá cả từng khu vực do ăn uống, thuê nhà đắt đỏ hơn , nhưng khi ra trường nó đã có số dư hơn số tiền đầu tư cho nó là điều chắc chắn.

    Nếu đứa chịu khó cày thì năm 3 năm 4 được đi làm thêm trong khi học, hình như quy định mười mấy giờ /tuần,làm thứ 7 chủ nhật ,lễ thì lương gấp 2 hoặc 3 lần.
    Tôi có người bạn ở BMT có con học SG, chi phí cho nó tiền nhà , tiền điện nước ,xăng xe, tiền ăn uống, tiền học cũng đã 7 triệu/tháng. Trước đây do bạn thân nên tôi có tư vấn du học Pháp, nhưng cu này hơi ốm yếu và nhát gan. Tuy học giởi nhưng tiếng anh lại hơi yếu nên bố nó sợ. Cho nên bản lĩnh cũng quan trọng.

    Con tui học trước hai năm, nên 16 tuổi đã kéo vali đi Pháp học đại học dưới sự bảo lãnh vị thành niên của trường INSA mà mặt tỉnh bơ. Hehe nó giống bố.

    Vì vậy tại sao không định hướng cho con đi du học Pháp để tạo cho nó cơ hội.Tại sao phải chọn Mỹ, Úc, Anh khi mình không quá dư tiền. Riêng các trường lớn Pháp bằng cấp được quốc tế công nhận cũng là thuận lợi.

    Trả lờiXóa
  11. Những hình ảnh học trao đổi ở Thụy điển, Estonia, Tây ban nha he he có mấy buồi ngựa.
    [img]http://a5.sphotos.ak.fbcdn.net/hphotos-ak-ash4/189240_10150429508625381_2480750_n.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  12. [img]http://a1.sphotos.ak.fbcdn.net/hphotos-ak-snc6/230695_10150583325595381_2356013_n.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  13. [img]http://a1.sphotos.ak.fbcdn.net/hphotos-ak-ash4/215494_10150583311810381_3577672_n.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  14. [img]http://a3.sphotos.ak.fbcdn.net/hphotos-ak-snc7/s720x720/375530_10150908499385381_2045665169_n.jpg[/img

    Trả lờiXóa
  15. [img]http://a8.sphotos.ak.fbcdn.net/hphotos-ak-ash4/226029_10150583323140381_5253206_n.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  16. Hình một bửa liên hoan cuối tuần thực tập năm thứ 4 lương 1200e/ tháng.
    Vì học nghề kỹ thuật công nghiệp là nghề đàn ông nên hổng có phụ nữ.
    [img]http://a2.sphotos.ak.fbcdn.net/hphotos-ak-prn1/164585_10150364139970381_6296487_n.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  17. Cụ Fa à, cụ Zòi nói 50 triệu cụ là cho con du học Pháp là quá mạo hiểm đới. Con cụ Zòi được học bổng thì kể cả ko triệu cụ nào cũng a lê hấp lên đường, rùi hàng năm chẳng tiêu hết tiền học bổng, đi du lịch, rùi đi làm thêm...đến khi ra trường còn có vốn giắt lưng là điều hiển nhiên.
    Thứ nhất tôi muốn nói đến là cụ Zòi chỉ đề cập đến học ở các trường lớn grande école, mà INSA ở Lyon thì quá đỉnh rùi, tiếp theo là các INSA khác, rồi cả IUT Troyes. Những trường này tất nhiên là quá ok, chưa ra trường có khi đã được nhận vào làm rồi, ko lo thất nghiệp và cho dù sang nước nào cũng được công nhận.
    Nhưng cụ Zòi cũng nói rồi, các trường này xét tuyển hồ sơ lớp 12 hoặc điểm thi vào đại học ở Lừa (trên 24 điểm), và chỉ tiêu rất hạn chế, vậy thì có phải ai muốn cho con du học Pháp cũng sẽ học được ở các trường lớn đâu. Đấy là chưa kể vào học rồi có theo kịp ko, ko thì bị nock out ngay và luôn. Nên nhớ mô hình đại học Pháp là hình chóp, tức đầu vào tự nhiên như con điên, nhưng đầu ra hạn chế như cái ghế (ghế lãnh đạo ý, ghế ít đít nhiều)

    Trả lờiXóa
  18. Thứ hai nếu có được nhận vào học các trường lớn này, nếu ko theo diện học bổng như con cụ Zòi, và nhà các cụ ko nhiều xèng, thì cũng nên cố cho con đi học, vì chắc chắn đó là một vụ đầu tư bổ ích nhất.

    Hai năm đầu ko được đi làm thì bố mẹ phải trả hết, ko phải 50 triệu cụ, mà phải tính tầm 300e cho một tháng ăn ở sinh hoạt...tức một năm cũng phải 4000e, hai năm 8000e. Từ năm thứ 3 chúng sẽ có thể xoay sở được, nhưng cứ giả sử chúng ko thể đi làm được, vì học để trụ lại khó quá, phải học cả cuối tuần, rồi cả hè (trường hợp này ít) thì bố mẹ vẫn nên tính thêm 4000e cho 2 năm nữa chứ

    Trả lờiXóa
  19. [fa] Có học-bổng thì nói mần jì cụ Meo

    Tôi đương hiểu cụ Lăm nói về trường-hợp du-học tự-túc, thía tôi mới thắc-mắc

    Tôi hỏi cho bít thoai chớ đã định-hướng cho chíp là fẩy kiểm được học-bổng, ít ra là cỡ 50% chi-fí, hehe [/fa]

    Trả lờiXóa
  20. [fa] Thực-ra, việc yêu-cào chíp fẩy kiếm được học-bổng là để bỏn có ý-thức trách-nhiệm, chớ chi-fí cho bon ở lừa của tôi jờ hơn mẹ nó mức cụ Meo nêu ra òi, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  21. Giờ tôi nói đến học trường thường tí, bít gì nói đấy, ko bài bản, nhưng nói những cái đúng, ko bịa

    Về chi phí, học phí ít tí so với trường lớn, tầm 200-300e cho một năm học, trường lớn 500e, mà tôi đã nói trong bài trước rồi, giờ lại nhắc lại. Ăn ở thì thường hay lớn chả thế, cứ tính trung bình 300e một tháng.

    Muốn sang học, thì cứ đăng ký trên trang web của nó, dễ ợt. Nó sẽ gửi cho cái giấy nhận học và mang nó nộp vào hồ sơ xin du học Pháp tại Lừa. Tuy nhiên điều kiện cần nhất để đi Pháp lại là phải có cái TCF (test de connaissance du français)từ 400/600 điểm trở lên. Cái này cũng tương đương với Toefl, Toeic của tiếng Anh. Nó làm thế cũng đúng, vì muốn theo học ở Pháp thì trước tiên phải nói và hiểu tiếng Pháp chứ. TCF thì được tổ chức thi hàng tháng ở Nụi, Gồng, Huế và chỉ có 3 kỹ năng nghe, đọc hiểu, viết và có giá trị trong vòng 2 năm. Thằng nào chưa biết tì gì tiếng Pháp mà học cật lực thì 6 tháng là có thể đạt trên 400 điểm

    Trả lờiXóa
  22. Ờ cụ Fa ạ, tôi cũng thấy tụi bạn cho con đi học ở Lừa tốn kém rất. Mà tụi tủi đi học cao học Lừa còn tốn hơn Lừa sang đây đi học cao học tự túc.

    Tôi cứ tính thế này, học cao học ở đây 2 năm, nhưng vì đại học bên mình là 4, 5 năm nên khi sang đây học cao học, nó cho vào học năm thứ hai của cao học M2, vì thế chỉ mất một năm, chi tiêu cũng chỉ 3000-4000e, mà lại nói được tiếng Pháp, tiếng Anh, mở mang cụ sọ rất nhiều

    Học cao học Lừa thấy nói thi thì khó (để họ vòi tiền), học 2 năm mà có học cái gì đâu, toàn dùng tiền để đưa thầy mua điểm, và tính ra sau 2 năm còn tốn kém hơn bên đây

    Tôi nhìn tụi bạn tôi học cao học bên đó mà tội, nhưng tụi bỏn làm giáo viên nên ko có bằng cao học là bị đuổi

    Trả lờiXóa
  23. [fa] Hum-nai tôi ngái sớm để mai uýnh jải thể-thao, hehe

    Có jì mai hỏi cụ Meo típ nha[/fa]

    Trả lờiXóa
  24. [charlie]Đã biết em vô tình mà lòng anh vẫn yêu
    Đã biết em hững hờ mà lòng anh vẫn mong.


    Cụ Fa,

    Nhà tôi thì mỗi tỉnh đều khác nhau về y-tế, xã-hội và giáo-dục. Vì thế tiền học cũng khác nhau. Vì vùng USA-Canada nên tiền trả cho giáo sư cũng gần như nhau. Tuy đã được hỗ trợ rất nhiều nơi chính-phủ, một số tỉnh đã cho phép phá rào tiền học, ngõ hầu tuyển được giáo-sư giỏi. Và cũng tùy ngành mà tiền học cũng khác nhau.

    University of Waterloo (Ontario) là nơi giỏi nhất tại Canada về Maths and Computer Sciences. Nơi đây, học sinh về Software Engineering quốc nội trả ~6000 CAD cho một năm, và ngoại quốc là ~16000 CAD. Đó là chưa kể tiền ăn và ở cùng các thức khác. Không được sự trợ giúp của chính phủ như đã nói tại Pháp. Và hơn nữa là học sinh ngoại quốc không có thể làm việc nếu không xin được work permit (hơi hiếm). Muốn kiềm tiền còm phải được chỗ trả tiền mặt thôi. Chính vì thế mà học sinh Á-Đông thường về những chỗ có đông đồng hương, để kiếm tiền chứ làm gì !. Ontario là tỉnh mà tiền học cao nhất.

    Mời cụ xem chỗ này UoW's Undergraduate Student Fees

    Domestic
    International

    CO-OP program là loại học một kỳ rồi đi thực tập một kỳ, và bắt đầu từ năm thứ hai.

    Mời xem ở đây về tiền trường mức cao nhất hàng năm các trường Đại Học tại Canada.

    Cụ Meomeo,

    Hôm qua bóng đá đội tuyển nữ Canada thắng Pháp 1-0 vào 30 giây cuối (90+2). Đội Pháp đã áp đảo trong 90 phút nhưng không ghi bàn nào, với vài lần trúng cột. Phút định mệnh, sơ hở một chút bị thủng lưới.

    Nhưng Canada lẽ ra thắng USA hôm nọ, nếu không bị cú phạt đền đáng lẽ không có vào giờ cuối. Video replay cho thấy là vậy, nhưng FIFA là nơi không có thức này, và nhất là luôn bênh trọng tài.

    Hôm qua đội tuyển Nhật cũng áp đảo đội USA, nhưng cũng bị một trái định mệnh. Thua 2-1.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  25. Chào cụ Charlie, cụ cũng romantique quá nhớ: em nào vô tình mới cụ mà cụ vẫn iu zậy. Cụ thật optimiste

    Ơ thế cụ cũng xem bóng đá à? Tôi cũng khoái bóng đá, nhưng thú thật là bóng đã nữ tôi ko xem, hôm qua cũng chỉ xem tóm tắt trên itélé thôi. Đội bóng nữ của Pháp là một trong những đội mạnh nhất thế giới đó, nhưng bóng đá thì may rủi quá nhiều, thua chỉ trong dernière seconde

    Olympic năm nay thằng Anh Lợn nó ko fair play cụ nhỉ, chặc cụ có theo dõi?

    Trả lờiXóa
  26. Em Meo nói đúng rồi. INSA lyon thì hơi khó nhưng các trường Insa khác và UTT thì dể. Bạn con anh xin vào 4 Insa đều được. UTT thì là trường con anh làm master2 vì nó thực tập kỳ cuối ở Troyes cho gần. Vì anh vẫn luôn trao đổi về việc này vì còn lo cho bé sau. Trường UTT nó nhận luôn và gởi giấy báo khi cam kết sẽ thi được 24 đ. Không được thì thôi. Ngoài ra các trường lớn xếp loại thấp hơn thì nó còn nhận dễ hơn. Tuy nhiên khi mình gởi hồ sơ thì phải gởi nhiều trường. Ngoài ra còn ngõ IUT vẫn vào được trường lớn.

    Còn chiện 50tr thì cũng mạo hiểm nhưng bạn con anh nó học INSAlyon do học bổng dầu khí nhưng rớt năm 1 sau chín tháng học, không còn học bổng và gia đình lại quá nghèo. 3 Tháng hè nó đi làm (hái nho) được cở gần trăm cụ , nó xin vào IUT học 2 năm rồi chuyển qua UTT 3 năm và tốt ngiệp master 1. vừa học hè thì đi làm cộng thực tập. Vẫn dư tiền. Hehe. Dĩ nhiên cu này 5 năm vẫn chưa về nhà vì vừa sợ nhà buồn vừa lo kiếm tiền khi nghĩ hè. Còn muốn có học bổng Pháp như ieffel... thì nó chỉ căn cứ kết quả học tập của năm 2 trở đi nó mới cấp.

    Dĩ nhiên 2 năm đầu là có thể tốn hơn , nhưng đây anh nói là nó phải có bản lĩnh và xác định mình con nhà nghèo thì vẫn o kê , còn giàu có hay dư giả tí thì phụ thêm thì giảm vất vã cho nó chứ có chi đâu.
    Trong hai năm cuối của trường lớn ,tụi nó thực tập ít nhất bình quan cũng 1200e x 12 tháng = 14.400e
    không cần làm thêm hè. Ban đầu hụt tí sau dư bù lại. Cũng được. Hehe.

    Trả lờiXóa
  27. Ờ, đúng rùi anh Zòi ợ. Chó nhà em cũng vào trường nhớn từ con đường IUT đấy. Bố chó em trước cũng học INSA de Lyon, nhưng chó em thì ko vào ngay được, nên đi đường vòng. Giờ chó em làm cho IBM.

    Nộp vào IUT thì dễ, mà kể cả sau ko leo cao được thì cũng xin việc dễ dàng hơn học các trường đại học thường, vì ai cũng bít đại học thường toàn lý thuyết, ít thực hành và tương đối lạc hậu

    Em cũng học 1 năm IUT, rồi học Master ở Université de Nice, một quyết định sai lầm

    Trả lờiXóa
  28. Em Meo, anh nói không phải là chi phí cho chín tháng học là 50tr cụ.Nhưng nếu quyết tâm thì cũng đi học được với giá đó mà không cần học bổng.
    Anh thấy con anh ăn uống và tiền nhà cở 4tr cụ/tháng(có hổ trợ tiền nhà)= 36tr cụ. Còn tiền học thì cở 325e( riêng ông UTT lấy 500e là quá cao)và bảo hiểm thì cộng lại cũng hơn 50tr cụ tí. Dĩ nhiên hè thì phải cày. Vì cửa chi phí này phải làm hè mới đủ.

    Trả lờiXóa
  29. He he vậy thì anh nhận định đúng. Hoặc trường lớn hoặc IUT chứ đi du học mà học đại học thường thì cũng vất vã cho xin việc và lương hướng.

    Trả lờiXóa
  30. Em cũng hiểu thế mà anh Zòi, nếu là đứa ngoan, có bản lĩnh, biết tính toán thì ok.

    Trên kia em đưa ra dữ liệu cho trường hợp ko học bổng và bố mẹ phải lo. Khi có học bổng thì thường được một suất ở trong kí túc xá, tiền thuê nhà rẻ, lại ở gần trường. Nhưng ko có học bổng thì phải tự tìm mà thuê, sẽ đắt hơn, tất nhiên vẫn được trợ cấp nhà của nhà nước.

    Em đi học bên này mà tháng nào cũng gửi tiền về cho bố mẹ, vì bố mẹ em ko làm gì nữa mà lại ko có lương hưu. Sinh ra trong nhà nghèo thì phải tiết kiệm và tìm cách kiếm tiền thôi

    Em cũng muốn 2 thằng cháu em đi sang đây học, cô ở bên này rồi thì càng thuận lợi, thế nhưng chúng đã học kém lại còn ko quyết tâm, ở nhà cũng phải chạy cho chúng vào cao đẳng Y, rồi ra trường lại xin việc cho chúng.

    Con gái anh Zòi được như thế là rất đáng tự hào

    Trả lờiXóa
  31. Mùa hè chính là mùa hái nho bên Pháp. Không tìm được việc khác thì đi hái nho. Cho nên hè việc làm không khó.

    Mại zô, mại zô du học Pháp giá rẻ mà cũng có đẳng cấp. Hi hi.

    Trả lờiXóa
  32. Chưa cần nói cao siêu như du học để thoát Lừa, mà cái em thấy ngay nhất đó chính là tạo tính tự lập, có trách nhiệm.

    Em thấy những sinh viên quanh em (trừ có học bổng) toàn là con nhà giàu bên Việt, mà khi ở nhà ko phải làm gì sất, có cha mẹ, có người giúp việc. Sang đây thì từ A đến Z phải tự làm, và nhất là đi làm thêm. Có thằng mẹ làm bác sỹ trưởng bệnh viện lớn ở Nụi, bố làm Sếp cực to ngành công an, Tết về chỉ để lấy tiền mừng tuổi của nhân viên của bố, thế mà cuối tuần đi dọn dẹp phòng trong khách sạn.

    Nếu ở Lừa nó sẽ ko bao giờ chập nhận làm những công việc này phải không, sang đây làm tuốt, chẳng có gì là xấu hổ cả, tất cả lao động kiếm ra tiền là vinh quang hết. Chính điều này sẽ dạy cho các em tính tự lập, quý trọng đồng tiền và cũng mất dần đi tính gia trưởng, cửa quyền. Sau khi học xong, nếu quay về Lừa sống chúng sẽ ít nhất là thoát Lừa trong tư tưởng.

    Trả lờiXóa
  33. Zòi à, con gái một mình trong rừng giai thế thì đắt giá khiếp, mà con bé nhìn duyên phết. Gái Lừa bên này cứ ra đường một mình thì kiểu gì cũng có một vài mối hỏi thăm xin số điện thoại. Muốn ở lại Pháp bằng kết hôn ko hề khó

    Trả lờiXóa
  34. [tran]Anh Dang Khovilon xấu giai thế mà bé-bi xinh nhể. Nhẽ anh tốt phước, cưới được chị nhà xinh gái.

    Con gái rượu xinh đẹp, giỏi giang. Xin chúc mừng anh.



    Kính anh![/tran]

    Trả lờiXóa
  35. Vợ bắt trả bài hổng cho ngủ hả cô Trạm.

    Trả lờiXóa
  36. [deo]
    Tôi đang ở Gồng các cụ ợ, tránh được mấy ngài ướt át ở Nụi, thích thích là,...
    Đợt nài tôi bận bịu, bận bịu, nên chỉ hóng, chả có tham để còm.
    Tôi đương hóng vụ du học cho Chíp dư cụ Fa, thành thành các cụ Zéo, cụ Zương, cụ Méo. Các cụ giỏi giỏi là, tôi ưng.
    Cụ Fa ngó lốc tôi xem có bài nào bù bựa bốt lên kuán cái cho bằng cụ bằng lão nhỏe, hế hế...
    [deo]

    Trả lờiXóa
  37. [charlie]Cụ (hoặc cô) Meomeo,

    Đó là lời bài hát Sao Em Vô Tình, mà cũng có thể không khác tâm chạng. :-) Dùng để phụ họa cho thơ của cụ Phiu-Tờ.

    Những phút giây bên anh mà hồn em vắng xa
    Những phút giây xa nhau lòng anh càng khổ đau.


    Chứ chẳng lẽ trả lời

    Nay em muốn vay tiền, lòng anh bèn nói "no"

    Bóng đá nữ cũng hay chứ, ít ra mình không được khỏe và tài bằng các nàng.

    Đã ra ngoại quốc, ra khỏi tầm kiểm xoát của cha mẹ và gia đình thì nên người, hoặc vứt đi thôi. Ở nhà có khi muốn làm, nhưng cha mẹ lại bảo là cậu ấm cô chiêu, ngồi không cho mát chứ ai lại làm việc của đầy tớ. Nay đi rồi, bên cạnh lại chẳng có ai cho mình bì về thân phận thì có gì mà ngại.

    Trái lại, cũng có rất nhiều anh chị, cha mẹ cho đi rồi, vướng vào cái gì không thể cưỡng lại. Ăn chơi cho chán lại về làm cậu ấm cô chiêu, chẳng mất gì.

    Có biết một tên bên này, gia đình ở Phan Thiết làm chủ vựa cá, cũng rất khá giả. Thời đầu qua chưa biết gì, thời gian sau chơi và chơi, nướng hết 50K. Về mẹ lại cho thêm. Chết chưa sợ, chơi thêm nữa và tất nhiên bỏ học. Sau này thôi, xách túi về nhà.

    Con nhà không giàu, đi được mới học thành tài. Đã khá giả từ trước thì thôi, thường hỏng.

    Tính gia trưởng không dính gì với đồng tiền. Gia trưởng để lãnh đạo khác với loại chỉ ra lệnh mà không làm. Mà trong gia đình, hoặc đội ngũ nào cũng bắt buộc phải có người đứng đầu có trách nhiệm, và mạnh mẽ để chỉ huy. Người dưới phải tòng quyền.

    Khi cô đi làm chắc là vậy chứ. Ai cũng ngang quyền với nhau, mà không hợp rất dễ tan vỡ. Đội tuyển nam của Pháp kỳ Euro rồi như thế mà. Có ai chịu lép ai đâu?[/charlie]

    Trả lờiXóa
  38. Khà khà, hum nai toai vầu muốn gỡ rối tơ nòng cho cụ Quynh. Dưng toai đéo gỡ trực tiếp, mà toai chơi kiểu khác. Toai bốt mẹ thơ mái chiện tềnh toai cho cụ thái là đéo phải mỗi cụ có tơ nòng, nên đéo zì phải si nghĩ hết há há. Đời cứ vậy, để nó chôi qua.

    Thơ toai sẽ có mái chương khà khà. Toai sẽ bốt tạm hai ba chương đầu roài phần cuối nhờ các cụ đoán hộ khà khà

    Trả lờiXóa
  39. Thơ mái chiện:
    Tềnh sưa vẫn nhớ
    ***************
    **C1: TỀNH SỬ**
    ***************
    Đôi-Ba ta một thưở
    Tình cờ sao! Gạp gỡ
    Rồi đám đuối cuồng say
    Hạnh phúc trong vòng tay

    Rồi tạo hoá xoay vần
    Vì sao anh chả nhớ
    Em chào anh, chào em
    Đôi ta thôi gạp gỡ

    Chả thư từ, nhắn nhe
    Cũng nhiều niên, nhiều niên
    Em kịp chó rồi chip
    Anh cũng vện cũng vung

    Lại tình cờ, tình cờ
    Phôn reo năm-bờ lạ
    Đầu kia em khẽ dạ
    Là iêm đai anh uôi

    Trả lờiXóa
  40. *******************
    *C2: NHỚ NHUNG*
    *******************
    Meo qua oài voi tới
    Mờ vưỡn cứ ỡm ờ
    Khù khờ anh khẽ hỏi
    Iêm có nhớ anh hông?

    Nhớ, iêm nhớ anh nhiều!
    Em nhớ? những điều chi?
    Ngập ngừng iêm đáp khẻ
    Nhớ nhiều thứ lám anh

    Nhớ nhiều zưng chả lói
    Sâu anh biết mờ lần
    Nhớ tiêm anh thổn thức,
    Hai là chiêm anh Hoành?

    Đợi thế, em mấp máy
    Nhớ đêm ba bốn nháy
    Zập zồn zư búa mái
    Đéo kiệp ngáy anh ơi

    Em tuôn thêm ào ào
    Nhớ dững khi cao chào
    Thều thào zồi hổn hển
    Cắn xé lại zên gào

    Rồi ước ao, ước ao
    Em thì thào khẽ bảo
    Làm sao gặp lại nhao
    Lại vào ra, vào ra?

    Anh bàng hoàng, thổn thức
    Thật mới dư hôm lào
    Cồn cào ôi cồn cào
    Dưng chó em vện anh?

    Trả lờiXóa
  41. ***************
    **C3: Tơ Nòng**
    ***************
    Lòng bồi hồi, bối rối
    Thổn thức, chiêm máo nhồi
    Ôi tềnh sưa tềnh sưa
    Anh cũng thèm một bửa

    Hết gần nửa tuần trăng
    Nghĩ mần răng mần răng
    Tình thế thật là găng
    Lấy vốt bựa được chăng?

    Căng mới anh Phà Zò
    Cụ Thìn-Lò lại kích
    Fick phờ-ri tội zì?
    Anh nghĩ cũng li kì

    Thì fick ai chả ưng
    Zưng làm sâu cho xứng
    Với chó em, vện anh?
    Thôi thì, cũng đành chiệu

    Chiều con buốm con chiêm
    I-Miêu, anh nhán nhỏ
    Ừa, mình có nhớ anh
    Thì gạp nhao lần nữa

    Bãng đi ba bốn bữa
    Ri-lai em zả nhời
    Meo cê cê cả Chó
    ...

    Trả lờiXóa
  42. Khà khà, còn chương cuối dưng để các cụ đoán tiếp xem sâu khà khà. Mời mời

    Trả lờiXóa
  43. @Bố Zòi: hia hia bố có con gái xinh nhể. Con ưng cực khà khà.

    Con gái bố 16 tuổi đi học đại học thì thần đồng nhể. Nam nai iêm nó mới 21 suân sanh? Vụ thàng bồ iêm nó phải về zả nợ anh Thanh sâu roài bố?

    Trả lờiXóa
  44. Đệch cuôn mệ các cô thay lời chào, chúc mừng nhóm ly khai đã thành thành hình, đệch cuôn mệ, thế điếu nào mà anh mò được vào đơi đọc được nhiều thơ hai và thông tin bổ ít.

    Anh bận quá, tạm lướt còng trước nha, gòi từ từ anh sẽ còng đệch cuôn mệ, hí hí.

    Trả lờiXóa
  45. Chào các cụ,

    Tôi hóng các cụđã lâu, nay nói về du học, nhờ cụ Cốpchi tiết thêm về chương trình sau đại học của Hàn Cuốc giúp nhé, thành cụ Cốp.

    Trả lờiXóa
  46. Chào cô Bần lừa, cô Lòi cu ra ghé chơi. HỐ xí này là hố xí văn thể mỹ. Khà khà.Các cô rãnh thì vào ỉa lai rai. Khà khà.

    Cụ Hoành mần quả chào hàng kinh quá. Mấy em nghe chắc theo hết.

    Cụ Hoành thơ nổ như Bom
    Cụ Fa cụ Chạm chưa dòm đã ham.
    Cụ Meo đã được còn tham
    Mần em thêm nhát cho đàm lòi ra

    Cụ Miên tâm trạng xót xa
    Ráng lên chút nữa ,cụ Fa đâu rồi
    Miên em hổng phải học đòi
    Chứ mà món ấy cũng muốn lòi đàm ra.

    Hahaha...

    Trả lờiXóa
  47. Cái nài tôi chỉ nghe ngóng được về tình hình học bổng sau đại học (aka đi làm thuê) dành cho sinh viên Lừa ở Sâm Nam. Phần chính có nhẽ nhờ cô Cốp ở bển nổ thì chi tiết hơn.

    Theo tôi biết, những sinh viên Lừa nào rành tiếng Anh hoặc tốt hơn thì chỉ cần thi TOEIC đạt 450 điểm trở lên. Có thể vào trang web của một trường ĐH nầu đó, rồi tìm chọn chuyên ngành phù hợp với mảng đó của một Pro. Jun Kim Sun chẳng hạn đang phụ trách hay là giám đốc mảng đó. Viết một cái email hai ho và có tí chất xám để gây sự chú ý, nếu đồng chí đó mai mắn, sẽ được Pro Reply và hẹn phỏng vấn sau khi duyệt hồ sơ điện tử. Nếu đạt thì sẽ được giáo sư đó bảo lãnh sang với tư cách là học thạc sỹ hay Post Doctor Thanh... với thời hạn ít nhất là 2 năm, giáo sư sẽ cấp học bổng (aka lương thì đúng hơn) cho đồng chí đó, vì thực tế đồng chí đó lên lớp thì ít nhưng làm đề tài cho giáo sư Chim Sun Sun thì nhiều.

    Đi học theo con đường nài thì có thể gọi là free hoàn toàn, hai nói đúng hơn là đi làm cho giáo sư đó, với học bổng được quy thành 2 loại học phí đóng cho trường và tiền trợ cấp để sinh sống và cày cuốc trong thời gian chôn vùi tuổi trẻ tại đơi.

    Hầu hết giáo sư Sâm Nam đều tốt nghiệp từ một trường lìu tìu nầu đó tại Mẽo nên học hành và giao tiếp sẽ chủ yếu là tiếng Anh, hình như có một số môn là tiếng Hàn, tôi không chắc lắm. Nhưng quan trọng nhất tiếng Anh không có đòi hỏi quá cao vì TOEFL hay IELTS mà đạt thì chắc các cô sẽ cân nhắc cho con cái vầu trường nào đó ngon lành hơn đến xứ Sâm Nam chết tiệt.

    Nhưng nếu hầu bao có hạn, tôi nghĩ việc hướng các nhóc tì sang xứ Sâm Nam cũng là một lựa chọn tốt. Ngoài ra ở xứ Sâm Nam chắc các cô còn biết có ưu điểm là trai gái Lừa bên đó cũng chẳng ít, sau khi tốt nghiệp có thể đưa cả trâu cả nghé về gia mắt gia đình. Niềm vui nhân đôi có phỏng.

    Trả lờiXóa
  48. Hầu tiếp chiện du học Pháp cho mấy cụ có hừng thì ngâm cứu:

    Nghèo mà cho con du học Pháp thì nên chọn các trường xa Pari vì ai cũng biết phồn hoa luôn đắt đỏ và luôn tìm cách tốn tiền rẽ nhất. Tiền nhà thuê cũng vậy. Giá thuê nhà các tỉnh thì cở 250e -350e cho hai người ở được. Nhưng nếu biết cách thì còn vài chục e cho 2 người.

    Các sinh viên bình thường chính phủ pháp bù 50%- 60% giá hợp đồng thuê nhà.
    Nếu hai người sống chung như vợ chồng bù 70%-80%
    Hai gay hoặc ô môi bù 80%-90%.
    (10% chênh lệch do chủ nhà kê khai nên nhờ chủ nhà kê sao cho lấy bù thêm 10 % đó).
    Nếu hai trai hoặc hai gái hehe cứ khai tao gay , ômoi hoặt tỉn nhau thường xuyên thì chỉ còn vài trăm cụ/ tháng.
    Còn ăn uống thì tụ túc rẻ hơn ăn ở trường, trứng, thịt chứ rau thì ít thôi, rau bên đó đắt bà cố.
    Chơi bời thì mỗi tuần phát hai bao cao su, thiếu thì xin mấy đứa hổng xài chứ đừng mua tốn xiền. Hehe.

    Như cô bé tui thì chuyên đi học INSA từ kí túc xá đến trường bằng tàu tram chùa nấy niên cũng giảm chi phí đi lại.

    Và còn nhiều thứ cứ hỏi và tiết kiệm chứ nghèo mà tính như đại gia teo chim mẹ còn đéo đâu mà dám đi.

    Điều quan trọng riêng trường lớn thì chỉ cần TCF =200 . Hehe chỉ cần học bongrua,on,đơ,cát,troa....hehe

    Trả lờiXóa
  49. Trả nhời cụ Hoành. He he con bé tui đã 22 đang chuyển qua 23 vì nó thoát lừa đã 6 năm . Tui thì sao cũng được . Nếu nó về Lừa thì tui xin làm giảng viên đại hoc Bách khoa hoặc Công nghiệp Gòn vì tui đã hỏi bạn và nó luôn đón nhận, nó muốn kiếm xiền thì dạy thêm Anh Pháp. Tuổi đó mà đi dạy thì sau này chắc cũng có tí danh phận. Nhưng mẹ nó thì không bao giờ đồng í. Hehe hổng mần Pháp thì qua Quebec mần và định cư. Từ chối mần quốc tịch Lừa. Hehe.

    Trả lờiXóa
  50. Cụ Fa. Zụ này tui tiên triền hổng khéo mở cách cửa mới thoát Lừa nếu mà bà con Lừa quan tâm. Như em Meo nói cũng có cách vừa học vừa thử sức học, nếu thấy sức học mình kham hổng nỗi thì đi mần luôn sau hai năm học. Còn dư sức học thì mần quả trường lớn cho oai. Đó là con đường IUT, con đường này lại dễ xin việc hơn tốt nghiệpđại học (bac 3).

    Trả lờiXóa
  51. Cảm ơn cụ Zin nhiều,

    Cụ Zin có thể chi tiết hơn về việc ăn, ở học hành tại Sâm Nam chút được k? Hoặc có thể nói thêm về các khó khăn gặp phải về văn hóa, hay khí hậu chẳng hạn.

    Trả lờiXóa
  52. Tiếp thơ cụ Zéo hoành nhế, nhưng mờ tôi hông hoành đao.
    ..................
    Bãng đi ba bốn bữa
    Ri-lai em zả nhời
    Meo cê cê cả Chó
    Giờ fờ di, em mời!

    *****************
    **C4:Mũi Né**
    *****************
    Zòm meo anh rụng zời
    Tay xoa vầng chán hói
    Lắp bắp mờ chẳng nói
    Zờ mần chi mần chi?

    Tuần trăng đi hết nửa
    Bựa vốt chả cụ nào
    Em chắc đang cao trào
    Còn chiêm anh căng máo

    Thêm 3 đêm khó ngủ
    Tính lại rồi suy đi
    Em âm miu có khi
    Bần nông anh mũi né.

    Qua voice anh the thé
    Vuôi vẻ anh cực ham
    Nhưng anh sợ lòi đàm
    Zay zay nhao... cùng khổ.

    Thao thao rồi anh nổ
    Zờ vợ con đề huề
    Vui xong, anh zông về
    Trách nhiệm anh hông chiệu

    Em nghe rồi bẩu kiếu
    Hẹn kiếp sao cùng anh
    Anh tắt mái lặn nhanh
    Hết mẹ thiên tềnh sử.

    Trả lờiXóa
  53. [chuoi]Nhiều xèng như cụ Vua Lọc kể cũng khổ, bần lông như tôi chả thái bị ẻm nầu tống tình cũng như tống tiền.
    Chiện cụ thổ lộ đai đéo biết thật hai lổ nhưng tôi cứ mạnh dạn gỡ rối tơ nòng cho cụ, sợ đéo gì, dù có khi tơ nòng tôi còn rối mẹ hơn.
    Như cụ thổ lộ thì hai bài thơ chên viết về hai cụ gái khác nhao, chứng tỏ cụ có dất nhiều mối. Đã nhiều mối thì cụ Vện giừ của cụ thể đéo lào chả sinh nghi, có khi còn biết khá nhiều. Vì có nhiều mối nên đầu óc cụ luôn căng thẳng vì nai phẩy lo cho cụ nài mai lại phải lo cho cụ khác, lại phẩy đánh bóng hềnh ảnh đạo mạo của mềnh trước vện, chíp và cơ quan -đoàn thể đại loại thế.
    Vại thì sao cụ hông viết một bản kiểm điểm hoành cháng thật thà kể hết đào đuôi với cụ Vện giừ của cụ?
    Rồi từ đó cụ tham vấn với cụ Vện giừ cách giải quyết, toai nghĩ, cụ Vện giừ của cụ thừa cách để "chị" cụ vện đang tống tềnh cụ.
    Kính cụ
    [/chuoi]

    Trả lờiXóa
  54. [chuoi] chùi đít rồi mờ chư trả lời vẫn to nhỉ? Cụ Fa đâu rùi vào rọn toa-let đi. [/chuoi]

    Trả lờiXóa
  55. TIếp thơ tình xiền

    Đời của tui quá khổ
    Cũng zì chiện tình yêu
    Hăng máu ôm đồm nhiều
    Mập to rồi ốm nhỏ

    Em thì yêu như điên
    Em khèo Xiền cũng có
    Em thì rên khe khẽ
    Em lại hét quá to

    Em dăm lần bỏ chạy
    Em vài tháng chia tay
    Em theo quài theo quỷ
    Dai dẵn hơn ăn mày.

    Có sao thì nói zậy
    Cũng có lần thổn thức
    Cũng có lúc bồn chồn
    Cũng có yêu say đắm
    Cũng co Khovilon

    Trời sinh tính đàn ông
    Đâu phải tại nó không
    Tại đời, tại em nữa
    Nó cũng tan nát lòng.

    Nó cũng khổ cũng đau
    Cũng trốn, cũng chạy mau
    Cũng chờ, cũng trông ngóng
    Cũng tan nát cái đầu

    Cô Trạm nghe lời tui
    Đừng đi mây về gió
    Chớ giang đón ánh trăng
    Buồn buồn thì trốn vợ
    Cắn bánh mần thiệt hăng

    Cô Quỳnh số cô son
    Dù xiền cũng cỏn con
    Dù bao ngày trông ngóng
    Được cuộc Phôn tỉnh đòn.

    Hết hấn.

    Trả lờiXóa
  56. [/deo][/deo][fa]Sai vãi Chiếm dưng đéo-thể bỏ toa-lét, hehe, thái có cụ đéo chùi đít nên tôi đóng còm trước rùi diệt còm sao[/fa]

    Trả lờiXóa
  57. [fa] Rước cụ Nông Lừa và cụ Xa Cu Ra aka Licuza vầu chơi

    @ Cụ Lăm

    Dư-vại tôi hiểu já-vốn 50 chai Kụ là có dưng hông fổ-biến?

    Cha-mẹ nầu cũng mún khoe con, dưng tôi nghe đồn chíp nhà cụ hông mún bị cụ đưa lên bắp-lích, vì-vạy cụ hông nên bốt ảnh bé bẻ

    @ Cụ Meo

    Chính thía nên tôi mún bé-bi fẩy kiếm được học-bổng, chớ hông fẩy tôi hông hehe đủ xèng. Lừa mờ, có-thể nhịn ăn nhịn mặc cho con, địt mẹ Khổng, khà khà

    @ Cụ Dẹo

    Tôi sẽ chăn bài của cụ, hehe

    @ Các cụ

    Tôi một vện hai con chưa mối-tềnh đào nên chỉ bít hóng thơ cụ Quynh và cụ Zéo, cụ Lăm thoai, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  58. He he Cụ Fa xóa hình đó tui cái

    Trả lờiXóa
  59. [fa] Tôi xin tiếp cao thơ dang-dở của cụ Zéo

    Bãng đi ba bốn bữa
    Ri-lai em zả nhời
    Meo cê cê cả Chó
    ĐỊT MẸ BỐ DZÍ BÒI

    Khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  60. [fa]@ Cụ Meo

    Nói chiện du-học cao-cấp đủ rùi, cụ có-thể cung-cấp thông-tin về học cấp 3 hông Nếu Lừa đi từ cấp 3 thì có được hông và chi-fí?

    Thành cụ[/fa]

    Trả lờiXóa
  61. [fa] Ah quên mất cho tôi hỏi cụ Sa-Đì aka Dương nhát

    Bên Ja-Nã-Đại nếu hông xin được visa lần đào thì khỏi nghĩ lần sao, đúng hông?

    Nếu đúng, thì tại-sâu?

    Mẽo thì xin lần trước hỏng lần sao vưỡn 04 aka vô-tư, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  62. [Cop]Chầu các cụ.

    Toai nổi lên sao một tuần cài bã bà bà hehe. Công cuộc fá hoại tư bản xem chừng còn jan nan lắm.

    @ Cụ Fa: Cụ lại thiếu thực tế gòi. Người ta cho mình học bổng vì sâu:

    - Cho thành phần kỳ tài xuất chúng, kiểu như jỏi thôi dồi. Ngàn cháo được một cháo, chẳng hạn vại.

    - Người ta muốn tụi học sinh bản ngữ nhiền thái tâm gương học jỏi, vượt khó, và cũng quảng bá tấm lòng bao dung, rộng lượng của tư bẩn dãi chết. Trường hợp noá thái cụ nhiều xèng, đừng hòng nó cho con cụ học bổng tăm fần tăm.

    Như vại, nếu con cụ ở trong 2 trường hợp trên thì chẳng nói làm jì. Ngược lại nếu ko fải, suy nghĩ dư cụ làm chậm/mất cơ hội học tập của con.

    Ở Vịt toai cứ thái mọi người khen: con nhà nghèo học jỏi mới ngưỡng mộ, con nhà jàu học jỏi thì fìng fường. Ở đơi thì ngược lại, nghèo là nó coi thường, là mất cơ hội học tập tốt ở Mẽo chẳng hạn.

    Thế nên, cụ có xèng thì cứ lẳng lặng chuẩn bị và hướng con mình có uớc mơ du học. Chuẩn bị ngại ngữ thật tốt, tìm hiểu văn hoá nước muốn đến, tham ja các forum của sinh viên nước/trường đó.

    Còn cụ chi hai cháo được học bổng thì quan trọng jì. Được học bổng cũng nhiều áp lực lắm chứ cụ tưởng. Fải đứa thần kinh kém, có khi mất cả chì lẫn chài.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  63. [Cop]Bơi jờ toai trả lời câu hỏi học sao đại học xứ Hàn. Dưng trước hết fải khen cô Jin nổ diên vãi tè hehe.

    Như bài trước, toai đã jới thiệu sơ bộ jáo dục Hàn kuốc (mời cụ Luciza lục lại, gần đơi thoai). Jờ toai sẽ trình sơ sơ về chương trình sao đại học xứ Hàn, các bước cụ thể để apply học sao đại học, cuộc sống, ăn, ở, học hành, sinh hoạt bên nài.

    Chương trình học sao đại học về kỹ thuật có 3 dạng sao:

    - Học master (từ 1.5 ~ 2 năm, thường là 2 năm)

    - Học Ph.D. (từ 3.5 ~ 9 năm, thường là 4 đến 5 năm. Một số trường khó thì ko chắc chắn.)

    - Học combine, có nghĩa là học một lèo đến Ph.D. lun (thường 5 ~ 7 năm. Một số trường khó thì ko chắc chắn).

    Riêng chương trình combine, các cụ chỉ nên chọn nếu biết chính xác Giáo sư (GS) là người thế nầu, đã có nhiều sinh viên Vịt đi trước đảm bảo. Chứ hông rất nguy hiểm, 5 ~ 7 năm học ra về tay trắng đới.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  64. [Cop]Học sao đại học xứ Hàn (tiếp)

    1. Chọn trường:

    Trước hết các cụ fải nhắm trường mình muốn đến. Toai đưa danh sách trường và link lun để các cụ đỡ mất công tiềm.

    Danh sách các trường đại học của Hàn

    Trong danh sách nài, toai cung cấp một vài trường Top về kỹ thuật cho các cụ chọn theo thứ bậc xếp hạng tương đối:

    - KAIST.
    - POSTECH.
    - SNU.
    - GIST.
    - YONSEI.
    - Korea University.

    Điều hiển nhiên, nếu các cụ chọn trường khó thì xin khó hơn, học khó và nặng hơn, vv... dưng chế độ học bổng tốt hơn, ra truờng bằng danh já hơn, dễ xin job ngon hơn.

    Sao khi đã chọn được trường, các cụ hãi vầu từng lab, xem hướng nghiên cứu, thành tích nghiên cứu, số người trong lab, vv...

    Nếu thái hợp thì tìm forum, facebook, sinh viên Vịt ở trường đó, làm quen và hỏi thông tin về Lab, GS các cụ đang nhắm tới.

    Khi đã thật sự thích Lab đó gòi, thì chủ động viết thư hỏi GS xin học (nhớ gửi kèm CV, bảng điểm, tiếng Anh, thành tích học tập nghiên cứu, vv...). GS sẽ hướng dẫn các cụ làm bước tiếp theo.

    Chú ý nhỏ là cùng môộ truờng các cụ viết cho từng GS một nhé. Đợi 3-4 ngày nếu ko có thư trả lời mới gửi thư cho GS khác.

    Tôi biết có trường hợp gửi 2 ông GS đồng thời, đều thề non, hẹn biển cả. Chết dở 2 ông chơi với nhau, cùng ngành, nên reject vị đó lun.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  65. Học sao đại học xứ Hàn (tiếp)

    2. Yêu cầu và thời gian apply.

    - Tiếng Anh quốc tế: TOEFL iBT 80, PBT 550, CBT 213, IELTS 6.5, TOEIC 750, TEPS 680.

    - Học lực khá/hoặc giỏi. Các cụ tốt nghiệp Bách khoa Nụi, Gồng, Nẵng có lợi thế. Tốt nghiệp tự nhiên Nụi, Gồng cũng ổn.

    Thời gian apply của các trường thường vào:

    Deadline 15 tháng 4 cho kỳ mùa Đông
    và 15 tháng 10 cho kỳ mùa Xuân sang năm.

    Trả lờiXóa
  66. [Cop]Học sao đại học xứ Hàn (tiếp)

    3. Học bổng:

    Ngon nhất là các cụ lấy được học bổng của một tổ chức trung jan, đỡ fải cày cho GS.

    Trước kia có học bổng chính phủ Hàn là IITA (cho các lĩnh vực CNTT), và KRF (cho tất cả các ngành). Dưng từ ngày tổng thống Phắc lên, ổng cắt hết gòi còn đao. Làm cho lực lượng fá hoại tư bản giãy chết jảm trông thái.

    Các cụ hãi cầu nguyện đợt bầu cử tổng thống tháng 11 năm nay, đảng của Tổng thống Phắc thất bại đi, các cụ có cơ hội sang đơi đái.

    Hiện nai có học bổng NIED. Dưng số lượng rất ít và các cụ fải cày tiếng Hàn 1 năm, gòi mới được học.

    Học bổng chính phủ Hàn Quốc

    Thế nên, để dễ ngon xơi, các cụ hãy cứ chuẩn bị tiếng Anh thật ngon vầu, gòi viết thư trực tiếp cho GS.

    Mức học bổng chính phủ (900$/tháng) và của giáo sư là ngang ngửa nhau thôi. Hơn kém 1-2 trăm tơn. Nhưng nếu học bổng GS thì chịu nhiều sức ép, fải làm project, viết báo chí, làm TA, vv... Dưng nếu các cụ làm tốt cho GS, sẽ có ích cho tương lai công việc sau này.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  67. [Cop]Học sao đại học xứ Hàn (tiếp và hết)

    4. Học, ngâm cíu, ăn, ở, sinh hoạt:

    * Học:
    - Master: 8 courses x 3 credits; có thể fải take một số course văn hoá, thesis writing, Korean.

    - Ph.D.: 14 courses x 3 credits. Cụ nầu làm MS roài có thể chuyển môn sang. Nếu cùng trường thì chiển hết, khác được một số thoai, tuỳ thương lượng với GS.

    * Ngâm cíu:

    Tất cả fải vầu lab, ko có chiện đi làm thêm chại chợ hay hái nhơ, hai cào tuyết ngoài đường kiếm thêm nhá.

    - Master: Thường yêu cầu 1-2 bài báo hội nghị cuốc tế.

    - Ph.D.: 1-2 bài ISI.

    Nếu ăn học bổng GS thì fải cày projects, làm TA, làm các việc khác cho GS.

    * Ăn, ở, sinh hoạt:

    Nói chung nhận học bổng GS hai chính fủ thì cũng đủ trang trải ăn, ở sinh hoạt các cụ ợ. Nếu ko tiêu fa hoang fí thì mỗi năm có 1 vé mái bai về Vịt chơi dịp Tết hoặc hè. Gia đình ở Vịt tức nhiên ko cần fải support đồng nầu.

    Còn dư giả thì chắc ít thoai, ko nên đặt dư tiền khi đi học ở Hàn. Cái chính là các cụ sao nài tốt nghiệp ra trường, kiếm tiền to cũng chưa muộn.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  68. Khà khà cụ Chuối tài thánh thật, cướp mất mẹ cơm của toai oài. Toai hum qua chưa kịp làm chương cuối, tính hum nai làm nốt. Lên đọc thơ cụ Chuối xong thấy cụ ái làm còn hai và chính xác hơn ý toai định làm he he.

    @cụ 65: he he đời thăng liền ông đa mang tí, kiểu zì cũng KVL, ko chánh đuowcj đao cụ ơi. Thành cụ khen toai nổ, toai cứ sợ các cụ như cụ Đỳ cụ Miên đọc thơ toai xong tối mất ngủ, toai có tội chết hĩ hĩ

    Trả lờiXóa
  69. Cụ Quynh mà thực sự có tâm sự nhẽ phải ghé vườn chuói zãi bài, anh em toai chung sức gỡ rối cái nhể. Trong vườn chuối có cụ Thìn Lò là cao thủ môn tự gây rối và gỡ rối đái há há.

    Trả lờiXóa
  70. Hx trồi lên rùi đơi, chút rảnh mần thơ hầu các cụ.
    khíp quá, vắng mẹc có hơn 2w mà đọc còm toét cả mắt vẫn chưa hết.

    Trả lờiXóa
  71. [fa] Chủ-Nhựt vắng nhể

    @ Cụ Cốp

    Thiếu thực-tế là thế đéo nầu? Người-ta cho mình học-bổng thì điều-kiện cần là mình muốn xin học-bổng, hehe. Fừn cụ nói chỉ là điều-kiện đủ

    Vì thía fẩy bơm vầu đào-lao bé-bi chiện xin học-bổng chớ, khà khà [/fa]

    Trả lờiXóa
  72. [Cop]Ừa, bơm thì cứ bơm thoai, dưng nếu hông được thì cứ chi trước, kẻo mất cơ hội, thời jan, vv...

    Cụ sang PT đi, các cụ bên đới hát đều hai cả. Gato quá hehe.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  73. [chuoi]Không thấy cụ nào gỡ rối cho cụ Lọc Kinh nhỉ, tôi làm phát nữa cho hoành theo đúng phong cách người nhà quê tôi.

    ***10+ XUI ZẠI***

    Một xui cụ thử bài cùn
    Hai xui cụ đánh bài chuồn cho nhoanh
    Ba xui gặp cụ Zéo Hoành
    Một lần cho rõ củ hành nát hoa
    Bốn xui cụ gặp cụ Fa
    Nhà-xe cụ mượn để ra rồi vào
    Năm xui đến gặp cụ Đào
    Xèng cụ mượn tí để vào rồi ra
    Sáu xui cụ gặp cụ Nga
    Luân công đại pháp cắt cha nợ nần
    Bẩy xui cụ gặp cụ Trần
    Hướng nhà, thông gió, mộ phần xem cho
    Tám xui gặp cụ Thìn Lò
    Em vợ cụ ấy còn mò đéo tha
    Chín xui cụ gặp Cam ta
    Cụ thêm trải nghiệm được ra vào tù
    Mười xui gặp Lói chuột chù
    Làm liều thuốc ngủ thiên thu trọn bề.
    Vẫn còn đường để cụ về
    Váy vện cụ túm tỉ tê mật lời
    Từ đây mọi chiện êm xuôi
    Đàn bà cùng cảnh lạ buồi bài nhau
    [/chuoi]

    Trả lờiXóa
  74. [tran]Kính anh Lang Trĩ Chuối. Thơ anh hay vãi chưởng, thưa anh. Khà khà[/tran]

    Trả lờiXóa
  75. [fa] Há há cụ Chuối mần quả thơ xui hai nhẻ

    Tôi khuyên chân-thành cụ Quynh nên dùng quả Mười xui, khà khà [/fa]

    Trả lờiXóa
  76. [mien] Ngưỡng mộ lý mười xui của cụ Trĩ quá đi mất. Dưng sao cụ Trĩ bẩu đó là phong cách quê cụ nhỉ? Miên nhớ Lý mười thương của xứ Huế mờ. Chả lẽ Huế và Kinh Bắc đã hợp hôn chăng? [/mien]

    Trả lờiXóa
  77. [chuoi]@Cụ Miên: Quê tôi có quả mười nhớ, nghe cũng za ziết lắm, chả biết các cụ thế nào chứ tôi thái hai hơn quả mười thương ở Huệ.
    Đây:
    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=oDSc3k0p7D0[/youtube]
    Và đây:
    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=lEMZoVfhS2k&feature=related[/youtube][/chuoi]

    Trả lờiXóa
  78. Khà khà cô Chuối đáo để thật. Chứ mà thêm một xui nữa cho anh có phần với chớ. Hehe

    Trả lờiXóa
  79. Cụ Fa ạ. Nếu cụ định hướng cho con du học. Thì anh khuện đi du học Pháp.
    Đa số học bổng bây giờ khó có cho bắt đầu vào đại học. Chủ yếu là trong nước về mần lại Lừa. Khoai Tai thì vào học rồi nó mới xét theo kết quả học. Hơn nữa học bổng cũng có nhiều kiểu học bổng, đâu phải có học bổng là hổng tốn tiền nhiếu.

    Tui thấy nếu trường công của Pháp nó nhận là nó đã cấp cho học bổng 95-97% học phí và 50=60% thiền thuê nhà coi như là nó cấp hơn 100% tiền học phí rồi.

    Ngoài ra nếu học có điểm cao thì nó cấp cho cở 1000e học bổng nữa thì tha hồ xài. Cái này cũng xòng phẳng, trình độ thường thì mần sao xin được học bổng, dù cho ở đâu.

    Hổng biết con cụ học lớp mấy. Nếu định hướng thì bây giờ cho nó học on đơ ,bông rua là vừa. Hehe.

    Nếu nó du học Pháp mà hổng giỏi để lấy học bổng thì mình thêm tiền, cũng chẳng bao nhiêu, nó không cần đi làm thêm ,chỉ cần lãnh lương thực tập 3 năm cuối cũng dư xài và trả nợ cho bố mẹ. Hehe.

    Tìm đâu ra học ra thac sĩ mà hổng tốn tiền.

    Trả lờiXóa
  80. [chuoi]@Cụ Lăm: Tôi thái cụ dùng nhiều hơn cả quả 10+ xui của tôi dồi, lí za cũ phẩy bổ xung thêm chứ.
    Thật ra tôi dùng 10+ trong số nhiều chiêu cụ Lăm đã, đang và sẽ dùng thôi, ở đai tôi đấnh zá cao rất sự từng chải của cụ
    Mấy cấy bài gỡ lẻ tẻ nài tôi đưa ra cho vuôi chứ chỉ là múa zìu qua mắt cụ Lăm thui khà khà[/chuoi]

    Trả lờiXóa
  81. [fa] @ Cụ Lăm

    Cũng còn lao lém cụ ợ, 6 niên nữa, khà khà. Jờ cứ hỏi cho bít đã[/fa]

    Trả lờiXóa
  82. Hê hê thêm phát theo í tui món này lợi hại hơn theo con Lói.

    Mười một xui đi cởi mái bay
    Mần phát bảo hiểm được hai chục ngàn
    Tặng em mắt lệ hai hàng
    Làm mồi câu đặng thêm chàng Quỳnh hai.


    Trả lờiXóa
  83. [fa]Cụ Quynh thả thơ xong trốn mẹ đi đao í nhẻ? Hai đi gom xèng cứu bồ rùi, khà khà?[/fa]

    Trả lờiXóa
  84. [Cop]Cụ Fa vẫn còn thích con mần học bổng thì đơi, học bổng cấp 3 Asean của Singapore dành cho Vịt:

    ASEAN Scholarships for Vietnam

    1. Đối tượng:

    - Học sinh học hết cấp 2 ở Vịt, có thành tích xuất sắc dư jải học sinh jỏi quốc ja, jải học sinh jỏi cấp thành fố.

    2. Hình thức:

    - Được Bộ Giáo dục Vịt jới thiệu gửi danh sách lên.

    - Fía Sing sẽ qua fỏng vấn, kiểm tra, chủ yếu là tiếng Anh

    3. Chế độ:

    - Học bổng toàn fần hết 3 năm cấp 3, thậm chí cả pre-university, cả vé mái bai.

    Dưng nói trước với cụ là jữ học bổng nài cũng ko quá dễ. Vẫn có cháo bị mất học bổng, nhà fải trả tiền nốt hoặc nhà ko có tiền fải về Vịt ngai và lun.

    4. Chất lượng:

    - Được gửi vầu những trường high schools tốt nhất của Sing.

    Theo quan sát của tôi, sao khi tốt nghiệp, các cháo đều học tiếp những trường tốt ở Mẽo như Harvard, Yale, Standford, vv...

    Vì vại, các cụ coi Sing là bước đệm để đến Mẽo, nếu ko xin thẳng được học bổng Mẽo.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  85. [Cop]Nếu cụ Fa hai cụ nầu còn hứng xin học bổng đại học thì mai tôi sẽ cồng tiếp xin học bổng đại học ở Hàn, dại 100% bằng tiếng Anh.

    Dưng nói trước vầu truờng trưởng hơi khoai, học hơi căng thẳng đới nhé. Năm nầu cũng có cháo nhải lầu vì áp lực. Bơi jờ nâng cấp lên sinh viên sao đại học, giáo sư cũng nhải lầu, thế mới tài.

    Chúc các cụ ngủ ngon![/Cop]

    Trả lờiXóa
  86. [charlie]Hôm nay USA lại có một vụ nổ súng tại Texas. Hai người chết (cảnh sát và tay súng) và một số bị thương.

    Cụ Cốp,

    Như cụ Dzéo đã nói, cơ hội để học tại các trường Harvard, Yale, vv (Ivy League ngại trừ Standford tại California) đối với người Việt (cho dù bất cứ đang sống nơi đâu, học thứ gì) cũng rất mỏng manh. Vì muốn vào đó

    1-Tiền học đắt ôi thôi rồi, loại lắm của nhiều tiền mới mong vào được.
    2-Nếu không có lắm của, phải được học bổng vì: học rất giỏi, hoặc chơi thể thao cũng rất giỏi và học cũng khá.
    3-Lời giới thiệu (2) của giáo sư, và tất nhiên là người này phải có liên hệ với trường.

    Xem tại đây cho undergraduate studies tại Harvard. Giá tiền tại Standford cũng như thế.

    Nhưng tại trường có đủ tiện nghi và có cả bệnh viện riêng nữa. Tuy thế, tiền bảo hiểm cũng đắt lòi mắt ra (~2000$). Các cụ có cơ hội sang USA ghé vào mà thăm các trường thế này. Riêng tại các trường vùng Massachusetts, có thể thấy người Á-Đông nhiều, nhưng tỉ lệ thấp, và phần đông là người Nhật Bản, nhất là tại Harvard School of Business.

    Cụ Pha,

    Không thấy ở đâu nói rằng nếu không được chấp nhận visa học tại Canada lần đầu, sẽ không có lần thứ hai. Vì lẽ để có thể làm thủ tục Study Permit, người nộp đơn phải chứng nhận rằng đã được chấp nhận vào học.

    Mời xem Study Permit.[/charlie]

    Trả lờiXóa
  87. Tôi gúc được cách phân trang khi vượt quá 200 cồng ở đây, anh Fà giò hai cô Cốp ngâm cứu thử vụ nài xem sao. Để khi bận bịu thì cũng không cần phải post bài mới.

    Thuỳ Link sếc sâu: [url]http://www.thesimplexdesign.com/2012/01/new-comment-pagination-solution-for.html[/url]

    Trả lờiXóa
  88. [king]Hehe, Qua đã trở lại, thất bại như xưa, chả kiếm được miếng thịt sống nào nhâm nhi cuối tuần cả.

    Thành thành các cụ đã chia sẽ tâm tư tình cảm cũng như tư vấn góp ý. Đặc biệt vỗ tay khen cụ Trạn họa thơ đúng trường phái sến bựa Qua đặt ra; cụ Pô Leng Trĩ tư vấn nhiệt tình; cụ Zéo, cụ Chân Zòi và các cụ khác chia sẽ đồng cảnh ngộ.

    Cụ Pha thơ mái một bụng mà sợ vện nhà, không dám họa thơ hoặc giúp tăng độ bựa, Qua chê.[/king]

    Trả lờiXóa
  89. [king]Trên tinh thần cạnh tranh gay gắt với Hiện tượng thơ mái mới nổi Quang gì Thuận và Hiện tượng thơ mới Quang gì Thiều, Qua cũng cố gắng lăng xê aka nổ trường phái Thơ Sến Bựa mà Qua vừa mần được 2 bài.

    Hehe, dù lúc mới mần Qua chả cảm thấy hay ho mới mẻ gì, nhưng dạo qua các lốc bàn về 2 hiện tượng thơ trên, Qua cảm thấy như thần nhập, được khai tâm, những gì trong thơ mình còn ẩn dấu nay đã hiện ra rõ mồn một, tính nhân văn, tính mới mẻ... lấp lánh, lấp lánh, sáng chói, sáng chói.[/king]

    Trả lờiXóa
  90. [king]Vốn là một văn công đầu bò, chả có hứng thú gì về thơ mái nhưng như đã thấy, khi có thần nhập, Qua có thể cùng cụ Trạn họa thơ mái liên tục liên tục, chỉ trong khoảng 4h là có thể mần được cả trăm bài như chơi. Đó là gì nếu không phải trường phái thơ mái Bựa và Sến Bựa có thể vinh danh trên thơ đàn Lừa như hiện tượng thơ mái mới nổi đòi giải Nô Beo?

    Để cạnh tranh giải Nô Beo ngay tại chính xứ Lừa trước khi đem chuông đi đánh xứ người, Qua đề cử cụ Pha, cụ Trạn và cụ Dái Ghẻ đi thi thơ và phổ biến thơ mái Bựa cho cộng đồng thơ đàn Lừa biết thế nào là trường phái thơ mái mới.[/king]

    Trả lờiXóa
  91. [tran]Tôi thì thấy thơ thẩn của tôi chỉ dùng để bam mới cả chém gió ở chốn Bựa là chuẩn rùi anh Fiu-tờ ạ. Mang ra thi thố quảng bá này kia chẳng bõ chuốc ê chề.
    Ở đây chơi mới Bựa vui hơn, lại lành, anh ạ.


    À, thơ của nhóc Lói đồn hay phết đấy, anh đọc chưa?[/tran]

    Trả lờiXóa
  92. [king]Quay trở lại với 2 bài thơ sến bựa trên, do không có thi hào nào nổi tiếng như Hữu gì Thỉnh lăng xê, Qua đành phải tự mình vừa thẩm vừa khen cho nó hoành.

    Hehe, bàn về cái mới mẻ, như các cụ đã thấy, cả hai bài thơ đều dẫn tâm trạng người đọc từ đầu theo cảm xúc tình cảm, chỉ đến khi bị bật ngược ở câu cuối (bài 1) và 2 đoạn cuối (bài 2). Qua gọi những câu, đoạn này là bựa.

    Cái này các cụ có thể gặp nhiều ở truyện hoặc tranh... hình như ở thơ thì ít thấy??? Những bài như "Cờ Người" của Hồ Xuân Hương thì ý tứ nó đã lộ ra từ đầu. (Hehe, cái này là Qua vừa nổ vừa núp vì sợ bọn thợ thơ nó tìm đá ném)[/king]

    Trả lờiXóa
  93. [king]Hehe, cụ Trạn yên tâm. Ở đây không nổ thì làm gì làm gì?

    Người ta còn mượn nguyên cả thơ đàn để tung hê nhau còn chẳng xấu hổ, mình bựa ở chốn này mua vui trong một vài entry rồi quên mẹ.

    Thơ của nhóc Lói, Qua chưa đọc, cụ Trạn cứ cốp về đây hoặc đưa link giới thiệu xem thử.[/king]

    Trả lờiXóa
  94. [king]Hehe, tiếp tục với chương trình tự sướng, Qua bàn về tính nhân văn trong thơ.

    Con người ta thường có những phút xao lòng, những phút giây ngoài chồng ngoài vợ, nhưng các cô thợ thơ thường chỉ ca ngợi một người yêu, bỏ các người yêu khác qua một bên, ít người nói thật lên như Thuận Hữu đã viết.

    Các cô thợ thơ là chúa lãng mạn, hết yêu trăng yêu mây đến yêu cả người bạn đồng giới như thợ thơ gì Xuân gì Diệu, làm bài thơ ướt át tưởng tặng cô gái nào, hóa ra lại là một gay nhân khác. Xin mời gúc.

    Hehe, khi hết yêu cô này đến cô khác, khi đã có em vện tin tin xinh tươi, nhưng có mấy ai quên luôn cọp già ở nhà?

    Quay về với chính đạo là hehe, nỗi day dứt day dứt.[/king]

    Trả lờiXóa
  95. [king]Bài thơ thứ hai có thể hiểu chẳng phải tình cảm trai gái gì cả, thế mới tài.

    Bài đó có thể cô 3D mần để đọc cho cô Ủn Bắc Triều Tiên nghe cũng tốt và hợp lí, thế mới tài.

    Hehe, các vàng son Quán Bựa đã nghe Qua giải thích thì tiếp tục yên tâm đong đưa nhé.

    Thôi Qua nổ nhiều quá thành nhảm, tạm dừng lại vậy.[/king]

    Trả lờiXóa
  96. [Cop]Hai quá cụ Jin ợ. Toai thử gòi, dưng ko bít được hai ko vì ko có trên 200 cồng. Cụ nầu có nhã ý giúp toai thì vầu cồng nhà toai nha hehe.

    Dưng có 2 chỗ phải chỉnh lại:

    1, Go to Dashboard - > Template -> Edit HTML => chọn Expand Widget Templates
    (phải chọn Expand Widget Templates mới làm được bước 4)

    3, Add the code bellow before {/body}
    (Thai ngoặc cong nhọn bằng đóng mở ngoặc thẳng nhọn)[/Cop]

    Trả lờiXóa
  97. [fa] Đã thử, code đéo chại cụ Jin ợ

    Trước tôi cũng đã gúc ra chỗ nài, dưng vì thử quá nhiều code mờ đéo được òi nên tôi nản đéo thử nữa, hehe [/fa]

    Trả lờiXóa
  98. [fa]Tôi thèm thịt người quá các cụ ợ, các cụ có món nầu tươi-nguôn se cho tôi mới nhá, khà khà[/fa]

    [img]http://farm8.staticflickr.com/7119/7779223194_8a7a78cfcb_z.jpg[/img]

    [img]http://farm9.staticflickr.com/8447/7779226912_68c64ed926_z.jpg[/img]

    [img]http://farm8.staticflickr.com/7138/7779228206_a408f44963_z.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  99. Tôi xem qua cái code đó tác giả nói viết bằng Java nên có thể máy tính của các cô đều phải cài thêm Java tại đây, để có thể hiện thị được: http://www.java.com/en/download/windows_manual.jsp?locale=en

    Cô Cốp ý kiến sao?

    Trả lờiXóa
  100. [fa] Hông fẩy đao cụ Jin

    Code biên bằng Javascript thoai, tôi dùng nhiều code khác òi

    Hoặc có-thể do tôi dùng một-số code gây xung-đột mới code nài nên nó hông chại, đéo rõ, vì đéo có chiên-môn

    Cứ đợi cụ Zéo ra-tai thoai, khà khà[/fa]

    Trả lờiXóa
  101. Thêm quả nài nữa, anh Fà giò chắc cũng gúc ra rồi, xem thêm cả phần comment ở dưới của những người khác nữa. Tôi thấy họ nói làm được rồi, blog mụ Tèo Ken ban đầu cũng phải test đủ thứ mới được như giờ.

    http://www.bloggersentral.com/2010/03/solving-200-comments-display-problem.html



    Trả lờiXóa
  102. [fa] Thành cụ Jin, dưn vưỡn đéo được cụ ợ

    Thực-ra, có-thể còm hơn 200 nhát, vưỡn hiện còm được, dưng mất mẹ sì-tai mới fừn đếm số còm nên nom hơi xấu, hehe

    Lốc cụ BOM được cụ Búa Tạ mần code fức-tạp dzất, mới trình-độ tôi thì đéo ăn-trộm được, hehe [/fa]

    Trả lờiXóa
  103. [fa] Bốt hộ cụ Chuối hềnh em-gái-nuôi của cụ củ, khà khà. Hông thịt nhẽ fí[/fa]

    [img]http://a2.sphotos.ak.fbcdn.net/hphotos-ak-prn1/531086_336190209806083_725129628_n.jpg[/img]

    Trả lờiXóa
  104. [tung]

    Trời! đây là cô giáo hử? Cô giáo này ở đâu tôi cho con tới học đở lo tiền sữa. hehe

    Tặng các cụ và các em bài hát của 1 người bạn tui ựt thu âm nè. Hắn kg là Bựa viên mà cũng đầy chất Bựa heheheh

    [/tung]

    [youtube]http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=9Aaut6ST038[/youtube]

    Trả lờiXóa
  105. [youtube]http://youtu.be/9Aaut6ST038[/youtube]

    [tran]Bốt hộ các anh nhát. Giọng anh nài nghe kinh hoàng phết khà khà[/tran]

    Trả lờiXóa
  106. [fa] Bốt hộ cụ Tửng

    Các cụ liu-í khi bốt xì-lịp thì chỉ lấy đến fừn ID thoai chớ lấy cả fừn sao là đéo được đao[/fa]

    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=9Aaut6ST038[/youtube]

    Trả lờiXóa
  107. [Tao]Thử tai nghề, bốt hộ cụ Tửng tửng nài. Hehe, tôi xin phát bẩu cảm tưởng: dư buồi[/Tao]
    [youtube]http://www.youtube.com/watch?v=9Aaut6ST038[/youtube]

    Trả lờiXóa
  108. [chuoi]Thịt cũng là vốn tự có của con người, tưởng tượng ảnh kỉ niệm của cụ Fa du lịch Xa-ha-za về:
    [img]http://a2.sphotos.ak.fbcdn.net/hphotos-ak-ash4/418896_336584973099940_548964654_n.jpg[/img][/chuoi]

    Trả lờiXóa
  109. [tran]Ở 1 cồng nào đấy anh Dương VAT aka Cha-lì đã hướng dẫn cách ca-bốt xi líp rùi thây?

    Tôi xin nhắc lại tý:

    Các anh bấm vầu nút "share" bên dưới ô hiển thị clip, rùi copy dòng đó only, rùi bốt theo cách bốt ở đây là ok mà. Không cần copy cả đoạn dài ngoằng ở adress bar đâu.[/tran]

    Trả lờiXóa
  110. [Cop]@ Cụ Jin: Hông fải cài cụ ợ. Cụ Fa nói đúng, trước nai vẫn add code html/javascript mãi mà, có sâu đâu.

    Cụ Jin hai cụ nầu muốn có fân trang vầu nhà toai bam đủ 200 cồng, toai gúc code về thử cho.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  111. [Cop]@ Cụ Lì: Cụ nói đúng. Vầu Harvard thì khó rồi. Dưng các cháo học xong cấp 3 ở Sing bằng học bổng Asean hầu hết đều đi Mẽo cả, họa hoằn có cháo học tiếp đại học ở Sing.

    Điều đáng nói là để được học bổng nài và jữ nó đến hết cấp 3 là khá chất, tương lai tươi sáng.[/Cop]

    Trả lờiXóa
  112. [charlie]Cụ Cốp,

    Được học bổng cũng tùy sẽ học ngành mà vào trường. Phần nhiều là do phía trường cấp. Phía bên ngoại nhà tôi có một cô được học bổng của Texas A&M Masters ngành dầu khí, sau đó được tiếp tục Ph.D và cô ta ở lại làm việc rồi. Trường này có bao nhiêu người Việt trong nước biết đến, ngay cả người đang sống tại USA, nơi có đến 650 trường Đại Học và Cao Đẳng

    Những trường của Ivy League như Harvard, Yale, Brown, Princeton giỏi nhất về ngành Luật, Thương Mại là Y-Tế. Học về kỹ thuật vùng Đông-Bắc của USA thì vào MIT. Còn như bên miền Tây thì California rất giỏi về phần này với Standford, University of California @ Berkley, California Institute of Technology.

    Mời các cụ vào đây xem danh sách các trường về kỹ thuật tại USA.

    Phần khoa học mời các cụ xem lại ở đây. Xem ra thì những trường ở những nơi không được người Việt biết đến mấy lại đứng cao, tiền học thấp hơn chỗ Ivy League.

    Như Forbes Magazine thì việc xếp hạng của các trường ở USA bị biến dạng do quá chú trọng tới phần thương mại và luật, và thấp cho phần khoa học, mà Ivy League được đánh giá cao. Nhưng học xong nợ cả đống tiền cũng chẳng vui gì. Vì đắt tiền nên giới trung lưu tại USA cũng khó có cơ hội nơi ấy nữa là.

    Ivy League schools fare relatively poorly, suggesting that their reputations might be a bit overblown.

    Mời xem Forbes' America's Top Colleges[/charlie]

    Trả lờiXóa